Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học làA.Cu + dung dịch FeCl3B.Fe + dung dịch FeCl3C.Fe + dung dịch HClD.Cu + dung dịch FeCl2
Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại A.AgB.FeC.MgD.Zn
Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng làA.CuB.AlC.AgD.Au
Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là A.NaB.AlC.MgD.K
Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải làA.Mg, Fe, Al.B.Fe, Al, MgC.Fe, Mg, AlD.Al, Mg, Fe
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)A.Cu, FeB.Mg, AgC.Ag, Mg.D.Fe, Cu
Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A.Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ B.Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+C.Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+D.Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ag+
Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được vớiA.AgB.CuC.FeD.Zn
Kim loại Cu phản ứng được với dung dịchA.FeSO4B.KNO3.C.AgNO3.D.HCl
Cặp chất không xảy ra phản ứng làA.Ag + Cu(NO3)2B.Cu + AgNO3C.Zn + Fe(NO3)2.D.Fe + Cu(NO3)2.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến