Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M làA.Zn. B. Al. C. Fe. D.Ag.
Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với khí Cl2(dư), thu được m gam muối. Giá trị của m làA.24,375.B.25,4.C. 16,25.D. 32,5.
Khử hoàn toàn một oxit sắt ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO dư (đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt làA.Fe3O4 và 0,224. B.FeO và 0,224. C.Fe2O3 và 0,448. D.Fe3O4 và 0,448.
Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử của X làA.C4H6 B.C2H4 C.C3H6D. C4H10
Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A ( hiệu suất điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. cho 12,6gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO( sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là: A.0,8 B.1,2 C.1,0 D. 0,3
Nung hỗn hợp chất rắn A gồm Al và một oxit Fe trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn B. Chia B thành 2 phần bằng nhau.- Phần 1: tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch chứa 257,9 gam muối và x mol khí NO.- Phần 2 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 2 M thu được 1,5x mol H2 và 22,4 gam chất rắn không tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V gần nhất với giá trị:A.352ml B.206ml C.251ml D.230ml
X là hỗn hợp chứa 1 axit, 1 ancol, 1 andehit đều đơn chức, mạch hở có khả năng tác dụng với Br2 trong CCl4 và đều có ít hơn 4 nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,34 mol O2. Mặt khác, cho 0,1 mol X vào dung dịch NaOH dư thì thấy có 0,02 mol NaOH phản ứng. Nếu cho 14,8 gam X vào dung dịch nước Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng là:A.0,35 B.0,45 C.0,55D.0,65
Cấu hình electron của một ion X3+ là: 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc:A.Chu kì 4, nhóm VIIIB B.Chu kì 5, nhóm VIIIBC.Chu kì 4, nhóm IIBD. Chu kì 4, nhóm VIIIA
Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3;(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng;(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl;(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan);Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa làA.(a) và (b) B.(b) và (d)C.(c) và (d) D.(b) và (c)
Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử làA.dung dịch HCl. B.quỳ tím. C.natri kim loại.D. dung dịch NaOH.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến