Dùng một kim loại hãy nhận biết các lọ dung dịch sau: FeCl2, FeCl3, HCl, BaCl2, (NH4)2SO4, AlCl3, NH4Cl
Dùng Ba (Ba tác dụng với h2O trong dung dịch trước tạo Ba(OH)2 rồi sản phẩm này mới tác dụng với mẫu thử):
+ Khí và kết tủa trắng xanh là FeCl2
+ Khí và kết tủa nâu đỏ là FeCl3
+ Khí mùi khai và kêt tủa trắng là (NH4)2SO4
+ Khí và kết tủa keo trắng sau tan là AlCl3
+ Khí mùi khi là NH4Cl
+ Khí không mùi là HCl, BaCl2. Lấy (NH4)2SO4 vừa được làm thuốc thử, có kết tủa trắng là BaCl2, trong suốt là HCl.
Cho m gam Mg vào dung dịch X chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,2 mol Cu(NO3)2. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 5,2m gam kết tủa. Giá trị của m tương ứng là
A. 2,4 B. 3,6 C. 3,0 D. 4,8
Bài 1. Cho m(g) mg vào dd X chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,2 mol Cu(NO3)2. Sau phản ứng hoàn toàn thu đc 5,2m (g) kết tủa.m=?
Tính khối lượng dung dịch H3PO4 19,6% cần dùng để hoà tan vào đó 71 gam P2O5 thì thu được dung dịch H3PO4 49%.
Hòa tan hỗn hợp gồm 18,24 gam FeSO4 và 27,36 gam Al2(SO4)3 vào 200 gam dung dịch H2SO4 9,8% thu được dung dịch A. Cho 77,6 gam NaOH nguyên chất vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C. Tách kết tủa B khỏi dung dịch C. 1. Nung kết tủa B ngoài không khí đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được. 2. Thêm nước vào dung dịch C được dung dịch D có khối lượng 400 gam. Tính khối lượng nước thêm vào và nồng độ phần trăm theo khối lượng các chất tan trong dung dịch D. 3. Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch D để: a) Được khối lượng kết tủa max. b) Được kết tủa mà sau khi nung đến khối lượng không đổi thu được chât rắn cân nặng 5,1 gam.
Nhôm có 2 đồng vị 26Al và 27Al có tỉ lệ nguyên tử tương ứng lượt là 1:4
a. Xác định nguyên tử khối trung bình của Al.
b. Trong hợp chất Al2X3 có chứa 2 đồng vị trên, trong đó đồng vị 27Al chiếm 28,915% về khối lượng. Xác định công thức của Al2X3.
Cho 12,56 gam hỗn hợp X gồm Mg và Mg(NO3)2 tan vừa đủ trong dung dịch Y chứa 0,98 mol HCl và x mol KNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Z chỉ chứa muối clorua và 0,04 mol N2. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
A. 46,26 gam B. 52,12 gam C. 49,28 gam D. 42,23 gam
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, MgO, FeO, Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lit khí SO2 (dktc), sản phẩm khử duy nhất. Mặt khác đun nóng m gam X với chất khí CO dư thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35g kết tủa. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lit khí NO2 (dktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:
A. 33,6 B. 11,2 C. 44,8 D. 22,4
Hoà tan hết 4,52 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II bằng 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch C và 1,12 lit khí D (đktc).
a/ Xác định 2 kim loại A, B.
b/ Tính tổng khối lượng của muối tạo thành trong dung dịch C.
c/ Toàn bộ lượng khí D thu được ở trên được hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch Ba(OH)2. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 để:
– Thu được 1,97g kết tủa.
– Thu được lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất.
Đun nóng hỗn hợp bột X gồm 0,06 mol Al, 0,01 mol Fe3O4 và 0,02 mol FeO một thời gian. Hỗn hợp Y thu được sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z. Thêm NH3 vào Z cho đến dư, lọc kết tủa T, đem nung nóng ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m
Đốt cháy 9,8 gam bột Fe trong không khí thu được hỗn hợp chất rắn X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Để hòa tan X cần dùng vừa hết 500 ml dung dịch HNO3 1,6M, thu được V lit khí NO ( sản phẩm khử duy nhất, đo ở dktc). Xác định V ?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến