Đáp án:
Một số ví dụ như:
+ Con rùa có kích thước to nên khi bơi trong nước sẽ có chuyển động chậm hơn so với con mực có hình dạng thon gọn và nhỏ nhẹ.
+ Một vật có kích thước càng rộng thì càng khó di chuyển trong nước
Đáp án+Giải thích các bước giải:
Ví dụ về vật hay con vật chuyển động nhanh trong nước nhờ có hình dạng giảm được lực cản là:
+) Tàu ngầm ( có hình dạng giống hình thoi)
+) Cá chép ( đầu khớp với thân tạo thành một khối thuôn nhọn )
cho a<b so sánh 2021-2020a và 2021-2020b
Viết đoạn văn8 đến 10 câu:Em có suy nghĩ gì về việc bảo vệ độc lập tổ quốc ngày nay (bám theo nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi) thứ 7 em kt r ạ phờ li mọi người 😅😥🙏
Khi xe đang di chuyển, người lái xe thấy có nguy hiểm phía trước. Trước khi người lái xe kịp phản ứng và đạp phanh thì xe đã di chuyển được một quãng đường nhất định. Tiếp theo quãng đường này là quãng đường phanh. Đó là quãng đường xe đi được kể từ khi người lái xe đạp phanh cho đến khi xe dừng hẳn. Quãng đường xe đi được từ khi người lái xe phát hiện nguy hiểm đến khi xe dừng hẳn chỉ phụ thuộc vào phanh xe hay còn phụ thuộc vào phản ứng của người lái xe?
Hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp sau đây: • Người đi bộ. • Xe đạp chuyển động trên đường. • Xe lửa (tàu hoả) chạy trên đường ray.
1/Hãy lấy một ví dụ về việc ma sát giúp thúc đẩy chuyển động trong đời sống. 2/ Giải thích vì sao khi đi chân trần trên đường đất trơn thì rất khó đi, thậm chí không thể đi nổi.
Tìm hiểu thêm • Ma sát được gây ra bởi sự "dính" tại nơi tiếp xúc nhau trên bề mặt. • Bề mặt của các vật tiếp xúc không hoàn toàn nhẵn. Dưới kính hiển vi có thể thấy chúng có các chỗ lồi lõm rất nhỏ xen nhau. Khi hai bề mặt như vậy áp sát vào nhau, các chỗ lồi ở bề mặt này bị ép "dính" vào các chỗ lồi ở bề mặt kia. Những liên kết như vậy giữa các bề mặt tạo ra lực ma sát giữa chúng. • Nếu có một lớp rất mỏng chất lỏng giữa hai bề mặt tiếp xúc nhau, những phần lồi lõm sẽ bị đẩy ra xa nhau hơn. Khi đó, tác dụng qua lại giữa hai bề mặt giảm, làm cho lực ma sát giữa hai bề mặt giảm theo. Em hãy cho biết vì sao dầu ở ổ trục bánh xe đạp làm cho xe đạp di chuyển dễ dàng hơn.
Hãy vẽ phác thảo bàn chân đẩy vào mặt đất theo hình 28.5. Vẽ một mũi tên biểu diễn lực ma sát giúp bàn chân không bị trượt.
Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động.
Hãy tưởng tượng em đẩy một hộp nặng trượt trên sàn nhà. Ban đầu, khi hộp đứng yên, em cần đẩy mạnh hộp chuyển động. Khi hộp đã bắt đầu chuyển động, em có thể đẩy nhẹ nhàng hơn mà hộp vẫn chuyển động. Em hãy giải thích vì sao lại như vậy?
Vì sao trong thí nghiệm này, dù có lực kéo nhưng khối gỗ vẫn đứng yên?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến