Em hãy viết 1 đoạn văn diễn dịch với câu chủ đề :" Đoạn 2 văn bản Hịch tướng sĩ..." trong đó có sử dụng 1 câu phủ định và 1 câu khẳng định ( gạch chân nha các bạn iêu ) với cách lập luận chặt chẽ và những câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc, tác giả dã cho thấy tội ác của giặc với lòng yêu nước, căm thù giặc của mik ( làm ơn cứu tớ đi mà )

Các câu hỏi liên quan

1. Trong phần cuối bài Hịch, Trần Quốc Tuấn đã chỉ rõ con đường để đánh giặc là: (có thể chọn nhiều ý) a) phải học tập Dụ chư tì hịch tướng văn. b) từ bỏ thói nữ nhi thường tình. c) có kế hoạch dự phòng. d) phải học tập Binh thư yếu lược. e)không run sợ trước kẻ thù. f)luôn chủ động, cảnh giác. 2. Nay ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu "đặt mồi lửa vào dưới đống củi" là nguy cơ, nên lấy điều "kiềng canh nóng mà thổi rau nguội" làm răn sợ. Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ; có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai. Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão; chẳng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền; chẳng những danh hiệu ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? Cấu trúc câu "Chẳng những... mà" được sử dụng trong đoạn văn trên là: a) thủ pháp chơi chữ. b) câu văn biền ngẫu. c) biện pháp nói quá. d) phép điệp từ, điệp ngữ. 3. Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì. Trong đoạn văn trên, Trần Quốc Tuấn đã nêu ra mối quan hệ giữa ai với ai? a) Tướng sĩ và người nhà. b) Người đời trước và đời sau. c) Chủ tướng và binh sĩ. d) Vua và nhân dân.