xếp cac từ sau đây vào nhóm tương ứng : thật thà , ngộ nghĩnh , bạn bè , hư hỏng , san sẻ , bạn học , chăm chỉ , nhà cửa , bạn đường , xe cộ , khó khăn , bạn đọc a,Từ ghép tổng hợp b, Từ ghép phân loại c, từ láy âm NL : từ ghép tổng hợp là gì , từ ghép phân loại là gì , từ láy âm là gì Từ bàn tính trong hai câu sau có gì khác nhau về cấu tạo ? hãy giải thích rõ lí do a. Tr'c đây ngta dùng bàn tính để tính toán . còn bây h thì lại dùng máy tính điện tử b.Các cậu đag bàn tính điều gì quan trọng vậy ? Từ bàn tính trong A và B khác nhau về cấu tạo . Trong câu a , từ bàn tính là từ :.... Trong câu b từ bàn tính là từ ::: Lí do : Mỗi bài 20 điểm Đúng = 5 sao = hn Sai = bc Uy tín nha

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: “Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!... Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước… Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?… " (Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam) Thực hiện các yêu cầu sau: a) Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ? b) Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong câu: “Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được." c) Ông lão trong đoạn trích trên là nhân vật nào? “Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!" là lời trần thuật của tác giả hay lời độc thoại của nhân vật? Điều “nhục nhã" được nhắc đến trong câu là gì? d) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: “Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?…"