GHEN Cô nhân tình bé của tôi ơi! Tôi muốn những đêm đông giá lạnh, Tôi muốn môi cô chỉ mỉm cười Chiêm bao đừng lẩn quất bên cô, Những lúc có tôi và mắt chỉ Bằng không, tôi muốn cô đừng gặp Nhìn tôi những lúc tôi xa xôi. Những trẻ trai nào trong giấc mơ. Tôi muốn cô đừng nghĩ đến ai, Tôi muốn làn hơi cô thở nhẹ, Đừng hôn dù thấy cánh hoa tươi, Đừng làm ấm áo khách chưa quen. Đừng ôm gối chiếc đêm nay ngủ, Chân cô in vết trên đường bụi, Đừng tắm chiều nay biển lắm người. Chẳng bước chân nào được dẫm lên. Tôi muốn mùi thơm của nước hoa, Nghĩa là ghen quá đấy mà thôi, Mà cô thường xức chẳng bay xa, Thế nghĩa là yêu quá mất rồi, Chẳng làm ngây ngất người qua lại, Và nghĩa là cô là tất cả, Dẫu chỉ qua đường khách lại qua. Cô là tất cả của riêng tôi. (Tuyển tập Nguyễn Bính, nhà xuất bản Văn học, 1986, trang 42 - 43) Câu 1. Xác định thể thơ của bài thơ. Câu 2. Sự ghen tuông của nhân vật trong bài thơ biểu hiện như thế nào? Câu 3. Viết đoạn văn ngắn khoảng trên dưới 10 dòng trình bày suy nghĩ của em về lòng ghen của nhân vật trữ tình trong bài thơ.

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Các nguyên tử halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là : A. ns2. B. ns2np3. C. ns2np4. D. ns2np5. Câu 2: Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Cl- là : A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p5. Câu 3: Anion X- có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là : A. Chu kì 2, nhóm IVA. B. Chu kì 3, nhóm IVA. C. Chu kì 3, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm IIA. Câu 4: Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là : A. flo. B. clo. C. brom. D. iot. Câu 5: Trong các phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu electron ? A. Nhận thêm 1 electron. B. Nhận thêm 2 electron. C. Nhường đi 1 electron. D. Nhường đi 7 electron. Câu 6: Chọn câu đúng : A. Các ion F-, Cl-, Br-, I- đều tạo kết tủa với Ag+. B. Các ion Cl-, Br-, I- đều cho kết tủa màu trắng với Ag+. C. Có thể nhận biết ion F-, Cl-, Br¬-, I- chỉ bằng dung dịch AgNO3. D. Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl- mới tạo kết tủa với Ag+. Câu 7: Câu nào sau đây không chính xác ? A. Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ. B. Khả năng oxi hoá của các halogen giảm từ flo đến iot. C. Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: –1, +1, +3, +5, +7. D. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học. Câu 8: Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit và tính khử giảm dần ? A. HCl, HBr, HI, HF. B. HI, HBr, HCl, HF. C. HCl, HI, HBr, HF. D. HF, HCl, HBr, HI. Câu 9: Số oxi hoá của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần lượt là : A. –1, +1, +3, 0, +7. B. –1, +1, +5, 0, +7. C. –1, +3, +5, 0, +7. D. +1, –1, +5, 0, +3. Câu 10: Clo không phản ứng với chất nào sau đây ? A. NaOH. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. NaBr.