Cho hình chóp S.ABCD. Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Khi đó tỉ số thể tích của hai khối chóp S.A’B’C’D’ và S.ABCD là:A.1/2 B.1/8C.1/16D.1/4
Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:A.5WB.10WC.40WD.80W
Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:A.5WB.10WC.40WD.80W
Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:A.t = 4 (phút).B.t = 8 (phút). C.t = 25 (phút).D.t = 30 (phút)
Phát biểu nào sau đây là không đúng?A.Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.B.Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.C.Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.D.Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian.
Cho hàm số y = f(x) = (m + 1)x4 – (3 – 2m)x2 + 1 . Hàm số f(x) có đúng một cực đại khi và chỉ khi:A.m = –1B.. –1 ≤ m < 3/2C.m < 3/2D.m ≥ 3/2
Giá trị lớn nhất của hàm số bằng:A.3B.1C.D.2
Cho đoạn mạch như hình vẽ trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ù); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ω).điện trở R = 28,4 (Ω).Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là:A.chiều từ A sang B, I = 0,4 (A).B.chiều từ B sang A, I = 0,4 (A).C.chiều từ A sang B, I = 0,6 (A).D.chiều từ B sang A, I = 0,6 (A).
Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là:A. I’ = 3I. B.I’ = 2I. C.I’ = 2,5I. D.I’ = 1,5I.
Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:A.I’ = 3I. B.I’ = 2I. C.I’ = 2,5I. D.I’ = 1,5I.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến