Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Bài 28:
Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX.
Theo đề ta có:
\(\begin{cases} \dfrac{Z_M+N_M}{Z_M+N_M+(2Z_X+N_X)}=0,4667\\ N_M-Z_M=4\\ Z_X=N_X\\ Z_M+2Z_X=58\end{cases}\)
`⇔` \(\begin{cases} Z_M=26\\ N_M=30\\ Z_X=16\\ N_X=16\end{cases}\)
`⇒` \(\begin{cases} M:Fe\\ X:S\end{cases}\)
Vậy CTHH là `FeS_2`
Chọn A
Bài 29:
Gọi số hạt p, n trong M lần lượt là `p_1, n_1`.
Gọi số hạt p, n trong X lần lượt là `p_2, n_2.`
Tổng số hạt trong `M_2X` bằng `140`
`→ 2(2p_1 + n_1) + 2p_2 + n_2 = 140`
` ⇔ (4p_1 + 2p_1) + (2n_1 + n_2) = 140\ (1).`
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện trong `M_2X` là `44`
`→ 4p_1 + 2p_2 – (2n_1 + n_2) = 44\ (2).`
Số khối của M lớn hơn số khối của X là `23`
`→ (p_1 + n_1) – (p_2 + n_2) = 23`
` ⇔ (p_1 – p_2) + (n_1 – n_2) = 23\ (3).`
Tổng số hạt p, n, e trong M nhiều hơn trong X là `34`
` → 2p_1 + n_1 – (2p_2 + n_2) = 34`
` ⇔ 2(p_1 – p_2) – (n_1 – n_2) = 34 (4).`
Từ (1) và (2) `→ 4p_1 + 2p_2 = 92\ (*); 2n_1 + n_2 = 48.`
Từ (3) và (4) `→ p_1 – p_2 = 11\ (**); n_1 – n_2 = 12.`
Từ `(*)` và `(**)` suy ra `p_1 = 19; p_2 = 8.`
Vậy M là kali; X là oxi `→ K2O.`
Chọn `A`
Bài 30:
Gọi số proton, notron của X và Y lần lượt là ZX, NX, ZY và NY.
`2P_x+N_x+2Py+N_y=96\ (1)`
`2P_x-N_x+2P_y-N_y=32\ (2)`
Cộng (1) và (2) theo vế ta được: `4P_x+4P_y=128\ (3)`
Mà ta có: `2P_y-2P_x=16\ (4)`
Từ (3) và (4) suy ra `P_x=12` và `P_y=20`
`⇒ X` là `Mg, Y` là `Ca`
Chọn `A`