Giải giùm em đc ko ạ. 1) |x|-4=(-1) 2) |x-2|=4 3) |x-1|-7=12 4) 2|x+7|=|+7|+13

Các câu hỏi liên quan

ai lm giúp mk vs 1. Loài giun nào được Đacuyn nói là “Chiếc cày sống” cày đất trước con người rất lâu và cày đất mãi mãi? A. Đỉa B. Giun đất C. Giun đỏ D. Rươi 2. Ở đốt 14, 15, 16 của phần đầu giun đất có: A. Lỗ miệng B. Đai sinh dục C. Hậu môn D. Hạch não 3. Đặc điểm cấu tạo giúp giun đũa không bị tiêu hóa khi kí sinh trong ruột động vật là: A. Có giác bám B. Số lượng trứng nhiều C. Thành cơ thể có lớp cuticun D. Mắt tiêu giảm 4. Cơ thể có hàng trăm cơ quan sinh sản lưỡng tính là đặc điểm của đại diện: A. Sán bã trầu B. Sán lá gan C. Sán dây D. Sán lá máu 5. Nhóm động vật nào thuộc ngành giun dẹp sống kí sinh gây hại cho động vật và người là: A. Giun móc câu, giun kim, sán dây, sán lá gan. B. Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu. C. Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu. D. Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan. 6. Khi đất ngập nước , giun đất chui lên mặt đất để làm gì ? A. Hô hấp B. Tìm thức ăn C. Tìm nơi ở D. Sinh sản 7. Ấu trùng của giun móc câu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua: A. Thức ăn B. Hô hấp C. Da D. Nước uống 8. Nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp, sống kí sinh, gây hại cho động vật và người là: A. Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan. B. Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu. C. Giun móc câu, sán dây, sán lá gan, giun kim,. D. Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu. 9. Lớp vỏ cuticun là đặc điểm của: A. Giun đất B. Sán lá gan C. Sán dây D. Giun đũa 10. Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan chui rúc ,luồn lách trong môi trường kí sinh: A. Cơ vòng, cơ dọc, cơ lưng bụng phát triển . B. Kích thước cơ thể nhỏ C . Mắt lông bơi phát triển . D. Giác bám phát triển . 11. Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ: A. Mặt bụng B. Bên hông C. Mặt lưng D. Lưng bụng đều được 12. Đặc điểm bên ngoài của các loài giun kí sinh thích nghi với đời sống là A. Cơ thể mất đối xứng B. Có vỏ kitin C. Đẻ nhiều D. Cơ quan tiêu hoá phân hoá 13. Đặc điểm của giun đốt là: A. Cơ thể dẹp B. Cơ thể phân đốt C. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn D. Cơ thể gồm đầu, ngực và bụng 14. Lợn gạo mang ấu trùng của A. Sán lá gan. B. Sán bã trầu C. Sán lá máu D. Sán dây 15. Đặc điểm nào sau đây là của giun sán kí sinh? A. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào C. Có vỏ kitin B. Đẻ nhiều D- Cơ thể chia 3 phần 16. Nhóm động vật nào thuộc ngành Giun tròn ? A. Giun rễ lúa, sán dây, giun chỉ C. Sán bã trầu, giun móc câu, giun rễ lúa B. Giun kim, giun đũa, giun chỉ D. Giun đỏ, giun đũa, giun kim 17. Tại sao máu của giun đất có màu đỏ? A. Vì máu mang sắc tố đỏ B. Vì máu mang sắc tố chứa sắt C. Vì máu chứa hồng cầu D. Vì chứa chất diệp lục 19. Sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành giun dẹp vì: A. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên B. Có lối sống kí sinh C. Có lối sống tự do D. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính 20. Giun đũa di chuyển hạn chế là do: A. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài C. Lớp biểu bì phát triển D. Ông ruột thẳng 21. Động vật có quá trình phát triển ấu trùng phải ký sinh trong ốc là: A. Sán lá gan . B. Sán dây. C. Giun đũa D. Giun kim 22. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng : A. Giúp giun đũa không bị loài khác tấn công B. Giúp cho giun sống được ngoài cơ thể C. Giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bởi dịch tiêu hoá trong ruột non nguời D. Giúp giun đũa dễ di chuyển 23. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở sán lông mà không có ở sán lá gan và sán dây? A. Giác bám phát triển. C. Mắt và lông bơi phát triển. B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên. D. Ruột phân nhánh và chưa có hậu môn.

ai lm giúp mk vs ạ II. NGÀNH RUỘT KHOANG: 1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được: A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D. Ốc 2. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau: A. Sống bám B. Sống bơi lội C. Ruột dạng túi D. Ruột phân nhánh 3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào? A. Ruột khoang. B. Giun dẹp C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh 4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào? A. 1 lớp . B. 4 lớp. C. 3 lớp . D. 2 lớp. 5. Tế bào gai của thủy tức có vai trò gì ? A. Tiêu hóa B. Tự vệ , tấn công và bắt mồi C. Là cơ quan sinh sản D. Giúp thủy tức di chuyển 6. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có: A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào 7. Ruột khoang bao gồm các động vật: A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quì B. Hải quì, sứa, mực C. Thuỷ tức, san hô, sun D. San hô, cá, mực, hải quì 8 Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng: A. Ruột dạng thẳng B. Ruột dạng túi C. Ruột phân nhánh D. Chưa có ruột 9. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể, thủy tức tiêu hóa được mồi: A . Tế bào biểu bì B. tế bào mô bì cơ C. Tế bào gai D. Tế bào mô cơ tiêu hóa 10 Chọn phương án đúng: A. Thủy tức chưa có hệ thần kinh mạng lưới. B. Thủy tức chưa có tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hóa. C. Thủy tức đã có cơ quan hô hấp. D. Thủy tức có tế bào gai là cơ quan tự vệ và bắt mồi. 11. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là: A. Cấu tạo đa bào. B. Cấu tạo đơn bào. C. Sống trong nước. D. Sống thành tập đoàn. 12 Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là: A. Tách đôi cơ thể. B. Tái sinh. C. Mọc chồi. D. Tái sinh và mọc chồi . 13. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ; A. Tự vệ và bắt mồi B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D. Tiêu hóa thức ăn 14. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ? A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ 15. Câu nào sau đây không đúng : A. Thủy tức đã có tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hóa . B.Thủy tức đã có hệ thần kinh mạng lưới C. Thủy tức đã có cơ quan hô hấp. D. Thủy tức có tế bào gai là cơ quan tự vệ và bắt mồi. 16: Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được : A. Thủy tức . B. Sứa . C. San hô . D. Hải quỳ. 17. Đặc điểm chung của ruột khoang là: A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn. B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn. C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào. 18. Đặc điểm không có ở San hô là: A. Cơ thể đối xứng toả tròn. B. Sống di chuyển thường xuyên C. Kiểu ruột hình túi . D. Sống tập đoàn. 19. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được: A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D. Ốc 20. Động vật nào sau đây có tế bào gai? A. Trùng giày B. Trùng biến hình C. San hô D. Nhện