giải giúp mình câu 19,21,22 thôi ạ

Các câu hỏi liên quan

Nguyên nhân cơ bản quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam là A. truyền thống yêu nước sâu sắc, đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Nam. B. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương với đường lối chính trị đúng đắn, sáng tạo. C. kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị, đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa. D. chiến thắng của quân Đồng minh trước chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lê-nin và phong trào công nhân Việt Nam. B. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam. C. Là sự chuẩn bị đầu tiên quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam. D. Khẳng định giai cấp vô sản ở Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng. Việc nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) đã chứng tỏ điều gì? A. Sự mềm dẻo của ta trong việc phân hoá kẻ thù. B. Sự lùi bước tạm thời của ta. C. Sự thoả hiệp của Đảng ta và chính phủ ta. D. Sự non yếu trong lãnh đạo của ta. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU)? A. Tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật. B. Chung mục tiêu chống lại Liên Xô. C. Có mối liên hệ mật thiết với nhau về kinh tế. D. Mong muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. Một trong những nhân tố dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. hợp tác có hiệu quả trong tổ chức khu vực để phát triển kinh tế. B. nhập khẩu nguyên liệu từ bên ngoài phục vụ cho sản xuất. C. con người cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm D. không bị chiến tranh thế giới tàn phá. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 của quân dân Việt Nam được tiến hành trong hoàn cảnh nào? A. Thực dân Pháp đang thực hiện kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. B. Quân đội Việt Nam đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính. C. Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh ở Đông Dương. D. Việt Nam đã nhận được viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa. Thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX) là A. mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. B. sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm tăng 9,6%. C. trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới. D. trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). Khó khăn nào dưới đây đe dọa trực tiếp đến sự tồn tại của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Hậu quả nạn đói 1944 – 1945. B. Khó khăn về tài chính. C. Tàn dư của chế độ thực dân. D. Ngoại xâm và nội phản. Mục đích chính của Mĩ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai là A. làm lung lay ý chí chiến đấu của nhân dân hai miền đất nước. B. buộc ta phải kí một hiệp định có lợi cho Mĩ. C. ngăn chặn sự viện trợ từ miền Bắc vào miền Nam. D. ngăn chặn sự viện trợ từ bên ngoài vào miền Bắc. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) mà Mĩ tiến hành ở Việt Nam có điểm gì khác biệt so với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973)? A. Được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mĩ là chủ yếu. B. Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ. C. Tiến hành dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ. D. Chủ yếu được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn. Điểm tương đồng về chủ trương của Đảng khi mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là nhằm A. củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc. B. khai thông con đường liên lạc với các nước xã hội chủ nghĩa. C. giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào. D. tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. Những quyết định của Hội nghị Ianta có tác động như thế nào đến tình hình thế giới? A. Tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. B. Thúc đẩy sự ra đời của các tổ chức quốc tế và khu vực trên thế giới. C. Góp phần thúc đẩy Chiến tranh thế giới thứ hai nhanh chóng kết thúc. D. Tạo nên mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Nội dung nào phản ánh đúng vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 – 1925? A. Chuẩn bị về đường lối cho Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam. C. Sáng lập ra chính đảng vô sản đầu tiên ở Việt Nam. D. Chuẩn bị tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc. B. Có điều kiện tiếp xúc với các trào lưu tư tưởng văn hóa tiến bộ bên ngoài. C. Là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam. D. Chịu hai tầng áp bức, bóc lột: Thực dân Pháp và tư sản người Việt. Sự kiện nào dưới đây là mốc đánh dấu chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apácthai bị xóa bỏ hoàn toàn ở Nam Phi? A. Lãnh tụ Nenxơn Manđêla được trả tự do sau 27 năm cầm tù. B. “Đại hội dân tộc châu Phi” (ANC) được thành lập. C. Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên ở Nam Phi. D. Liên bang Nam Phi rút khỏi khối liên hiệp Anh, tuyên bố thành lập Cộng hòa Nam Phi. Nguồn năng lượng mới được con người tìm ra trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là A. năng lượng nước. B. năng lượng nguyên tử. C. năng lượng điện. D. năng lượng nhiệt. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 được tiến hành qua những chiến dịch nào dưới đây? A. Chiến dịch Buôn Ma Thuột, chiến dịch Quảng Ngãi, chiến dịch Huế – Đà Nẵng. B. Chiến dịch Quảng Trị, chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Hồ Chí Minh. C. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế – Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế – Đà Nẵng, chiến dịch Phan Rang. Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2/1945), khu vực nào dưới đây thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô? A. Đông Âu. B. Đông Nam Á. C. Nam Triều Tiên. D. Tây Đức. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã xác định cách mạng miền Bắc có vai trò A. quyết định nhất đối với sự nghiệp cách mạng cả nước. B. quyết định trực tiếp đến sự nghiệp cách mạng cả nước. C. quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. D. quyết định trực tiếp đến sự nghiệp giải phóng miền Nam. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã đánh dấu bước ngoặt mới trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam vì đã A. hoàn thành nhiệm vụ đánh cho “Mĩ cút”, “ngụy nhào”. B. buộc Mĩ phải kí hiệp định chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. C. chuyển cách mạng miền Nam sang thế tiến công chiến lược. D. mở ra mặt trận đấu tranh mới – mặt trận ngoại giao.

Công cụ sản xuất nào dưới đây xuất hiện trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại? A. Động cơ đốt trong. B. Máy tự động. C. Máy hơi nước. D. Máy dệt bằng sức nước. Âm mưu của Mĩ khi thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là A. giành lại thế chủ động trên chiến trường. B. tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực. C. dùng người Việt đánh người Việt. D. kết thúc chiến tranh trong danh dự. Các tổ chức cộng sản nào dưới đây ra đời từ sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? A. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn. B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn, An Nam cộng sản đảng. C. Đảng Cộng sản Đông Dương, An Nam Cộng sản đảng. D. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản đảng. Liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Liên minh châu Âu. B. Tổ chức Hiệp ước Vácsava. C. Cộng đồng châu Âu. D. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương. Sự kiện nào dưới đây là bước đánh dấu sự khởi sắc của ASEAN? A. Vấn đề Campuchia được giải quyết (1991). B. Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN (1995). C. Các nước ASEAN kí Hiệp ước Bali (1976). D. Diễn đàn khu vực ARF được thành lập (1994). Chiến thắng nào của quân dân miền Nam Việt Nam đã mở ra khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ? A. Chiến thắng Vạn Tường. B. Chiến thắng Dương Minh Châu. C. Chiến thắng Ấp Bắc. D. Chiến thắng Tây Nguyên. Lá cờ đầu trong phong trào cách mạng ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Chilê. B. Côlômbia. C. Cuba. D. Braxin. Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉXX) là A. Nhật Bản. B. Mĩ. C. Liên Xô. D. Đức.