Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (f) Điện phân nóng chảy Al2O3Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại làA.4B.2C.3D.5
Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng làA.0,20M. B.0,01M. C.0,10M. D.0,02M.
Xà phòng hóa hoàn toàn 14,25 gam este đơn chức, mạch hở với 67,2 gam dung dịch KOH 25%, chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được phần rắn X và 57,9 gam chất lỏng Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 32,76 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối trong rắn X làA.48,8% B.49,9% C.54,2% D.58,4%
A. (0,4;0,5) B.(0,5;0,6) C.(0,6;0,7) D.(0,7;0,8)
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol KNO3 và b mol Fe(NO3)2 trong bình chân không thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào nước thì thu được dung dịch HNO3 và không có khí thoát ra. Biểu thức liên hệ giữa a và b là:A.a = 2b B.a = 3b C.b = 2a D.b = 4a
Cho sơ đồ phản ứng: X Cl2 Z và Y Cl2. Các chất X, Y, Z không phù hợp làA.HCl, KCl, CuCl2 B.NaCl, KClO3, CaCl2C.NaCl, CaCl2, KMnO4.D.HCl, KClO3, CaCl2.
Giải hệ phương trình với m = 2.A.B.C.D.
A.3B.0C.1D.2
Tã lót trẻ em sau khi giặt thường vẫn còn sót lại một lượng nhỏ amoniac, dễ làm cho trẻ bị viêm da, thậm chí mẩn ngứa, tấy đỏ. Để khử sạch amoniac nên dùng chất gì sau đây cho vào nước xả cuối cùng để giặt ?A.Phèn chua B.Giấm ăn C.Muối ăn D.Gừng tươi
Cr(OH)3 không phản ứng với ?A.Dung dịch NH3 B.Dung dịch H2SO4 loãngC.Dung dịch brom trong NaOH D.Dung dịch KOH dư.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến