Câu 2:
- Tổng diện tích của Trung và Nam Mĩ là 20,5 triệu km².
- Quan sát hình 41.1 ta thấy, Trung và Nam Mĩ tiếp giáp với
+ Biển Ca-ri-bê
+ Thái Bình Dương
+ Đại Tây Dương.
Câu 3:
- Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti chủ yếu nằm trong môi trường nhiệt đới.
- Loại gió thổi quanh năm ở đây là gió Tín phong trên biển, thổi theo hướng đông nam
Câu 4:
*Eo đất Trung Mĩ
- Có núi cao thuộc phần cuối hệ thống Cooc-đi-e có nhiều núi lửa hoạt động . Ven biển là những đồng bằng hẹp.
- Có khí hậu nhiệt đới ẩm, ven vịnh Me-hi-cô có mưa nhiều nên rừg rậm bao phủ .
* Quần đảo Ăng-ti :
- Vùng núi thấp và trung bình ,ven biển là đồng bằng , địa hình ổn định .
- Phía đông có mưa nhiều nên rừng rậm pt . Phía tây mưa ít chủ yếu là xavan và rừng thưa .
Câu 5:
a, - Thiên nhiên ở Trung và Nam Mĩ có sự khác biệt từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao với các kiểu môi trường:
- Rừng xích đạo xanh quanh năm ở đồng bằng A-ma-dôn, rừng rậm nhiệt đới phía tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
- Rừng thưa và xavan ở phía tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti, đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
- Thảo nguyên Pam-pa, đồng bàng Pam-pa.
- Hoang mạc, bán hoang mạc: đồng bằng duyên hải tây An-đet, cao nguyên Pa-ta-gô-nia.
- Do vị trí địa lí và địa hình thiên nhiên miền núi An-đet có sự phân hóa từ bắc xuống nam và từ chân núi lên đỉnh núi.
- Ở dưới thấp vùng bắc và trung An-đét là rừng xích đạo xanh quanh năm. Vùng nam An-đet là rừng cận nhiệt và ôn đới.
b,-Khí hậu lục địa Nam Mĩ có sự phân hoá phức tạp do vị trí lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ; địa hình đa dạng.
- Khí hậu eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti không phân hoá phức tạp do địa hình đơn giản, giới hạn lãnh thổ hẹp
- Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất.
- Nguyên nhân là do:
+ Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần vòng cực Nam.
+ Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.
- Kiểu khí hậu xích đạo và cận xích đạo chiếm diện tích lớn.
c, (Phần này mk ko biết làm bạn thông cảm nha)
Câu 6:
Từ Tây sang Đông, Bắc Mỹ có thể chia ra làm 3 khu vực địa hình:
Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây:
– Đặc điểm:
+ Chạy dọc bờ tây lục địa, kéo dài 9000km, cao trung bình 3000m – 4000m.
+ Có địa hình cao, đồ sộ, hiểm trở.
+ Gồm nhiều dãy chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên.
– Giá trị kinh tế chính: Có nhiều khoáng sản như đồng, vàng, quạng đa kim, uranium…
Miền đồng bằng ở giữa
– Đặc điểm:
+ Rộng lớn, tựa như một lòng máng khổng lồ
+ Địa hình cao ở bắc và tây bắc, thấp dần xuống nam và đông nam
– Giá trị kinh tế chính: có nhiều hệ thống sông, hồ phát triển thủy điện, giao thông vận tải đường sông,…
Miền núi và sơn nguyên ở phía đông
– Đặc điểm: gồm các khối núi cổ, tương đối thấp
– Giá trị kinh tế chính: nhiều than, sắt