Câu 1:
- Thể thơ: lục bát
- PTBĐ chính: biểu cảm
Câu 2:
- Thành ngữ: " chân cứng đá mềm"
Câu 3:
- BPTT liệt kê: " trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm"
- BPTT điệp ngữ:
+ Điệp từ " đi cấy" 2 lần
+ Điệp từ " trông" 8 lần
Câu 4:
- Hiệu quả của bptt liệt kê:
+ Làm cho câu văn trở lên sinh động, cụ thể, gợi hình, gợi cảm, gây ấn tượng với người đọc, người nghe.
+ Từ đó, tác giả khắc họa nổi bật sự lo lắng, mong mỏi rất nhiều điều của người đi cấy.
+ Qua đó, tác giả bày tỏ sự thấm thía những vất vả của người đi cấy.
- Hiệu quả của bptt điệp ngữ:
+ Làm cho câu văn trở lên sinh động, cụ thể, gợi hình, gợi cảm, gây ấn tượng với người đọc, người nghe.
+ Từ đó, tác giả nhấn mạnh ý nghĩa sâu sắc: người đi cấy phải luôn tính toán, lo lắng, mong mỏi rất nhiều điều để công việc đạt kết quả tốt để bản thân được yên lòng.
+ Qua đó, tác giả bày tỏ sự thấm thía những vất vả của người đi cấy.
Câu 5:
- Tâm tư, tình cảm của nhân dân ta:
+ Nông dân trong cảnh nông vụ, phải lo toan nhiều chuyện, khi thời tiết không ủng hộ.
+ Nguyện vọng của người nông dân mong cho mưa thuận gió hòa để công việc nhà nông được thuận lợi, vụ mùa bội thu, người nông dân đỡ nhọc nhằn vất vả.
+ Sự cực nhọc của người nông dân để làm ra hạt gạo, bát cơm thơm dảo đã phải đổ rất nhiều mồ hôi, công sức tâm huyết của mình vào đó.
+ Qua đó, mong muốn nhân dân ta biết quý trọng giá trị của hạt gạo.
CHÚC BẠN HỌC TỐT ^^