1 ăn mặn khát nước: Ai làm quấy, làm ác thì sẽ chịu hậu quả.
2.Cha chung không ai khóc: của chung không ai thấy trách nhiệm giữ gìn
3.(mk k bt)
4.Kiến tha lâu cũng đầy tổ: kiên nhẫn mỗi ngày một ít, lâu ngày thành công
5.(mk cx k bt luôn bn ạ)
6.nói đến sự lên xuống thăng trầm của đời người – khi thành đạt, khi thất bại
7.“Hay dùng để nhắc mọi người là hãy chú trọng nhiều hơn tới thực chất, chứ đừng hoa mắt lên trước vẻ loè loẹt bề ngoài”
8.Mũ ni che tai: tu hành gác bỏ sự đời, nhưng lại tò mò làm ngược lại
9.Xấu đều hơn tốt lõi:Thà tất cả đều xấu còn hơn là tốt một vài chỗ.
10.mắt trước mắt sau:Nhìn trước nhìn sau, tìm cách đi khỏi càng nhanh càng tốt. Mắt trươc mắt sau, chỉ chực bỏ chạy.
11. Nhát như cáy là câu thành ngữ được dùng đểchỉ đặc tính nhát gan, hay sợ sệt đến mức cao độ.
12.Một miếng khi đói bằng gói khi no: giúp người khi họ ngặt nghèo mới quí
13.No bụng đói con mắt: bụng đã no rồi, mà thấy thức ăn ngon vẫn thèm, vẫn muốn ăn nữa.
14.Thuốc đắng giã tật, lời thật mất lòng: thuốc đắng trị mau lành bệnh, lời thật khó nghe nhưng rất có ích để nên tốt.
15.Tốt gỗ hơn tốt nước sơn: nên trọng cái thực chất bên trong còn cái vỏ bên ngoài càng lòe loẹt càng tố cáo cái hèn kém bên trong. Ca dao có câu: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người”.
16.Suy bụng ta ra bụng người: ý mình thế nào thì ý người khác cũng vậy, nên ăn ở thế nào cho phải, chứ đừng dành cả phần lợi cho mình mà để thiệt cho người. Bụng mình xấu rồi tưởng người ta cũng xấu như mình.
17.Nước mắt chảy xuôi: tình cảm giữa người thân bao giờ cũng bắt đầu từ trên đi xuống. Ông bà cha mẹ thương con cháu nhiều hơn là con cháu thương ông bà.
18.chỉ tay năm ngón” chê bai kẻ chỉ biết sai bảo người khác làm trong khi bản thân mình thì chẳng động chân, động tay vào việc gì.
19. Đứng núi này trông núi nọ: không an phận, lúc nào cũng phân bì