- Áp suất thẩm thấu: khả năng hút nước của tb, tạo ra lực để gây ra sự chuyển dịch của dung môi qua màn bán thấm + Áp suất thẩm thấu cao( nói cách khác là khả năng hút nước nhiều) khi tb ưu trương (nồng độ các chất tan nhiều so với mt nội bào) +Áp suât thẩm thấu thấp ( ngược lại) khi tb nhược trương - Nc trong cây di chuyển từ tb nhược trương sang ưu truơng - Do cấu tạo đặc thù của bộ rễ ( đâm sâu, lan rông, tb lông hút có không bào to tạo môi trường ưu truơng) nên bộ rễ có thể hut nước từ mt trong đất vào rễ cây( nc di chuyển từ nơi có nhìu nước sang nơi ít nước hơn) - Khi vào trong tb rễ cây, tb đang ở trạng thái ưu trương chuyển sang trạng thái nhược trương( do nc hòa tan các chất trong chất tb) - Trong khi ấy, các tế bào thân, lá... ở phía trên sử dụng nc trong tb để thực hiện hoạt động sống, dẫn đến tế bào đang nhược trương chuyển sang ưu trương => Nc sẽ di chuyển từ tb nhược trương sang ưa trương( từ tb rễ ở dưới đến tb thân, lá ở trên) hây nói cách khác là nc trong cây di chuyển từ rễ lên thân - Ngoài ra còn do sự thoát hơi nc của bộ lá tạo môi trường thiếu nước( ưu trương) cho các tế bào lá,tạo ra lực hút nước từ dưới lên trên