Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ $Oxy$, cho elip$\left( E \right)$ có độ dài trục lớn bằng 12 và độ dài trục bé bằng 6. Phương trình nào sau đây là phương trình của elip$\left( E \right)$A. $\frac{{{x}^{2}}}{144}+\frac{{{y}^{2}}}{36}=1$ B. $\frac{{{x}^{2}}}{9}+\frac{{{y}^{2}}}{36}=1$ C. $\frac{{{x}^{2}}}{36}+\frac{{{y}^{2}}}{9}=1$ D. $\frac{{{x}^{2}}}{144}+\frac{{{y}^{2}}}{36}=0$
Tìm phương trình chính tắc của Elip có một đỉnh của hình chữ nhật cơ sở là M(4; 3)A. $\frac{{{{x}^{2}}}}{{16}}+\frac{{{{y}^{2}}}}{9}=1$ B. $\frac{{{{x}^{2}}}}{{16}}-\frac{{{{y}^{2}}}}{9}=1$ C. $\frac{{{{x}^{2}}}}{{16}}+\frac{{{{y}^{2}}}}{4}=1$ D. $\frac{{{{x}^{2}}}}{4}+\frac{{{{y}^{2}}}}{3}=1$
Xét vị trí tương đối của 2 đường tròn: $({{C}_{1}}):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}-4x=0;({{C}_{2}}):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+8y=0$ A. Tiếp xúc trong. B. Không cắt nhau. C. Cắt nhau. D. Tiếp xúc ngoài.
Cho ba điểm A(-4 ; 1), B(2 ; -7),C(5 ; -6) và đường thẳng d : 3x + y + 11 = 0. Quan hệ giữa d và tam giác ABC là:A. đường cao vẽ từ A. B. đường cao vẽ từ B. C. trung tuyến vẽ từ A. D. phân giác góc BAC^
Đường tròn tâm $\displaystyle I\left( a;b \right)$ và bán kính$\displaystyle R$ có dạngA. $\displaystyle {{\left( x+a \right)}^{2}}+{{\left( y+b \right)}^{2}}={{R}^{2}}$ B. $\displaystyle {{\left( x-a \right)}^{2}}+{{\left( y-b \right)}^{2}}={{R}^{2}}$ C. $\displaystyle {{\left( x-a \right)}^{2}}+{{\left( y+b \right)}^{2}}={{R}^{2}}$ D. $\displaystyle {{\left( x+a \right)}^{2}}+{{\left( y-b \right)}^{2}}={{R}^{2}}$
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $\displaystyle Oxy$, cho elíp$\displaystyle \left( E \right):\frac{{{x}^{2}}}{4}+{{y}^{2}}=1$ và điểm$\displaystyle C\left( 2;0 \right)$.Tìm tọa độ các điểm$\displaystyle A,\text{ }B$ trên$\displaystyle \left( E \right)$, biết rằng hai điểm đối xứng nhau qua trục hoành và$\displaystyle ~\Delta ABC$là tam giác đều và điểm$\displaystyle A$ có tung độ dương .A. $\displaystyle A\left( \frac{2}{7};\text{ }\frac{4\sqrt{3}}{7} \right)$ và$\displaystyle B\left( \frac{2}{7};\text{ }-\frac{4\sqrt{3}}{7} \right)$. B. $\displaystyle A\left( \frac{2}{7};\text{ -}\frac{4\sqrt{3}}{7} \right)$ và$\displaystyle B\left( \frac{2}{7};\text{ }\frac{4\sqrt{3}}{7} \right)$.$\displaystyle A\left( 2;\text{ }4\sqrt{3} \right)$ và$\displaystyle A\left( 2;\text{ }-4\sqrt{3} \right)$. C. $\displaystyle A\left( 2;\text{ }4\sqrt{3} \right)$ và$\displaystyle A\left( 2;\text{ }-4\sqrt{3} \right)$. D. $\displaystyle A\left( -\frac{2}{7};\text{ }\frac{4\sqrt{3}}{7} \right)$ và$\displaystyle B\left( -\frac{2}{7};\text{ }-\frac{4\sqrt{3}}{7} \right)$.
Cho đường thẳng D : x - 2y + 1 = 0. Nếu đường thẳng d qua điểm M(1 ; -1) và d song song với D, thì d có phương trình:A. x - 2y - 3 = 0. B. x - 2y + 5 = 0 C. x - 2y + 3 = 0 D. x + 2y + 1 = 0
Cho hai đường tròn ${{C}_{1}}({{F}_{1}};{{R}_{1}})$ và${{C}_{2}}({{F}_{1}};{{R}_{2}})$. (C1) nằm trong (C2) và F1 khác F2. Gọi M là tâm của đường tròn (C) thay đổi nhưng luôn tiếp xúc ngoài với (C1) và tiếp xúc với (C2). Điểm M di động trên đường nào?A. đường thẳng. B. đường tròn. C. elip. D. hypebol.
Cho A(-2 ; 3), B (4 ; -1). Phương trình trung trực đoạn AB làA. x - y - 1 = 0 B. 2x - 3y + 1 = 0 C. 2x + 3y - 5 = 0 D. 3x - 2y - 1 = 0
Cho đường tròn (C): ${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+2x-6y+5=0$. Phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng d: x + 2y – 15 = 0 là:A. x + 2y = 0 và x + 2y – 10 = 0. B. x – 2y = 0 và x + 2y + 10 = 0. C. x + 2y – 1 = 0 và x + 2y – 3 = 0. D. x – 2y – 1= 0 và x – 2y – 3 = 0.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến