Giúp e với ạh Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3: Cảnh khuya “Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” ( Hồ Chí Minh ) Câu 1: Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác của bài thơ trên ? Câu 2:Chỉ rõ và phân tích tác dụng của 01 biện pháp tu từ được sử dụng trong câu đầu tiên của bài thơ trên? Câu 3: Nêu ý nghĩa của 02 quan hệ từ tìm được trong 2 câu thơ cuối của bài thơ trên ?

Các câu hỏi liên quan

e hứa cho 5 sao Câu 1: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào ? A. Theo các nội dung mà chúng biểu thị B. Theo vị trí của chúng trong câu C. Theo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau D. Theo mục đích nói của câu Câu 2: Dòng nào là trạng ngữ trong câu “ Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao) ? A. Dần đi ở từ năm chửa mười hai B. Khi ấy C. Đầu nó còn để hai trái đào D. Cả A, B, C đều sai. Câu 3: Trạng ngữ “ Trên bốn chòi canh” trong câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều gì ? A. Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu B. Mục đích của hành động được nói đến trong câu C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu Câu 4: Trạng ngữ “ Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy” trong câu “Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng, đồi bại đương thời” (Trần Hữu Tá) biểu thị điều gì ? A. Cách thức diễn ra hành động được nói đến trong câu B. Mục đích thực hiện hành động được nói đến trong câu C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu. Câu 5: Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu phẩy. Đúng hay sai ? A. Đúng        B. Sai Câu 6: Trạng ngữ trong câu sau có ý nghĩa gì? Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.    (Đặng Thai Mai) A. Chỉ thời gian B. Chỉ nơi chốn C. Chỉ phương tiện D. Chỉ nguyên nhân