*thái độ và hành động của triều đình:
- Thái độ: cầu hoà, thủ để hoà, án binh bất động, đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn
- Hành động:
+ko thực sự tổ chức chống Pháp khi chứng đánh Đà Nẵng, Gia Định, khi chúng đánh chiếm 3 tỉnh miền đông rồi 3 tỉnh miền tây cũng như khi Pháp 2 lần tấn công ra bắc kì.Tại những nơi chúng tấn công, triều đình huế chỉ xây dựng thành luỹ và án binh bất động sau các thành luỹ đó( ở Đà nẵng và gia Định) hoặc tự giao nộp thành cho chúng ( như ở 3 tỉnh miền tây, hoặc chống cự yếu ớt rồi tan rã như ở bắc kì). ko những thế, triều đình nhà nguyễn còn có những hành động vô cùng căm phẫn là ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh chống pháp của nhân dân
+ ký các hiệp ước nhâm Tuất 1862, hiệp ước giáp tuất 1874, hiệp ước hác-măng 1883 và hiệp ước pa-tơ-nốt 1884, từng bước giao cho pháp 3 tỉnh miền đông rồi 6 tỉnh nam kì và cuối cùng là toàn bộ nước ta cho thực dân pháp.
suy ra: những hành động của triều đình huế thể hiện sự bạc nhược, sự yếu hèn, sự phản động, đi ngược lại với quyền lợi dân tộc , với truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. những hành động này chưa từng xảy ra đối với các triều đại trước đó
*Thái độ và hành động của nhân dân ta:
- thái độ: kiên quyết chống xâm lược dưới nhiều hình thức và phương pháp khác nhau.
- hành động:
+ trước năm 1862, cùng với triều đình, nhân dân ta tiến hành các cuộc đấu tranh tại đà nẵng, gia định,gây cho pháp nhiều khó khăn ,thiệt hại, lamf thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của chúng
+từ sau năm 1862, bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, nhân dân tự thành lập các đội nghĩa binh của mik, tự cầm vũ khí tiến hành các cuộc khởi nghĩa chống pháp và chống phong kiến , bán nước của triều đình, làm cho giặc thất điên bát đảo( tiêu biểu là khởi nghĩa(kn )của trương định, kn nguyễn trung trực, của nguyễn hữu huân ở nam kì; chiến thắng cầu giấy lần thứ 1 và 2 ở bắc kì. hình thức và phương pháp đấu tranh phong phú, ngoài chiến đấu vũ trang là chủ yếu, nhân dân ta còn dùng thơ đấu tranh để chống giặc, tiêu biểu là nguyễn đình chiểu, phan văn trị,..)
suy ra : có thể nói, dấu chân của thực dân pháp đi đến đâu thì ở đó có đấu tranh của nhân dân, đúng như nguyễn trung trực đã nói:" bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước nam thì mới hết nguoief nam đánh tây"( hơi dài chút nha nếu cj/anh muốn ghi ngắn thì có thể lược bỏ một số ý cũng được)