Đáp án:
Câu 14:
Theo đề cho, ta có:
S=2p + n = 13
Áp dụng điều kiện bền, ta có:
1 ≤ n/p ≤ 1,5
<=>p ≤ n ≤ 1,5p (nhân p vào bất phương trình)
<=>3p ≤ 2p+ n ≤ 1,5p +2p (cộng 2p vào bất phương trình)
<=>3p ≤ S ≤ 3,5p (Tính gộp lại)
<=>S/3,5p ≤ p ≤ S/3 (Đây là công thức của điều kiện bền, là công thức chính)
<=>13/3,5 ≤ p ≤ 13/3 (thế S=13 vào)
<=>3,71 ≤ p ≤ 4,33(Tính)
Vì p là số nguyên => p=e=4 ; n= 13-2p=13-8=5
Câu 15:
Gọi p1,n1,e1 lần lượt là số proton, nơtron, electron của nguyên tử A
Gọi p2,n2,e2 lần lượt là số proton, nơtron, electron của nguyên tử B
Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử A và B là 142, ta có bất phương trình:
(2p1 + n1) + (2p2 + n2) = 142
2(p1 + p2) + (n1 + n2) = 142 (1)
Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, ta có bất phương trình:
2(p1 + p2) - (n1 + n2) = 42 (2)
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn nguyên tử A là 12, ta có bất phương trình:
2p2 - 2p1 = 12 (3)
Giải hệ phương trình (1) và (2), ta có:
2(p1 + p2) + (n1 + n2) = 142 (1)
2(p1 + p2) - (n1 + n2) = 42 (2) (Bấm mode 5 1 rồi nhập số tương ứng từ hai phương trình vào máy 570VN-PLUS)
=> p1 + p2 = 46 <=> p2 + p1 = 46(hoán vị lại) (4)
=> n1 + n2 = 50
Giải hệ phương trình (3) và (4), ta có:
2p2 - 2p1 = 12 (3)
p2 + p1 = 46 (4) (Bấm mode 5 1 rồi nhập số tương ứng từ hai phương trình vào máy 570VN-PLUS)
=> p2 = 26 => A là nguyên tố Sắt
=> p1 = 20 => B là nguyên tố Canxi
Mình giải rồi đó, thấy tận tình hong nà :D