Giúp em câu 37 ạ. Em cần gấp. Em cảm ơn nhiều

Các câu hỏi liên quan

Câu 1 (3 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới “… Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như ngả rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc ( Sóc Sơn). Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi bỏ giáp sắt ở lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.( Thánh Gióng- Ngữ văn 6 kì 2) Câu hỏi:Theo em, chi tiết “một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi bỏ giáp sắt ở lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” có ý nghĩa gì? Câu 2 ( 7 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới “… Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc" ( Em bé thông minh- Ngữ Văn 6 kì I) Câu hỏi: Trong văn bản đó, em thích nhất là nhân vật nào? Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật đó. Ai làm đc mk vote 5 sao và cảm ơn nhaaa

Câu 10. Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm và phát triển ngành thủy sản. B. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản. C. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản. D. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện. Câu 11. Các dân tộc ít người ở Tây Bắc chủ yếu là: A. Tày, Nùng, Hoa, Chăm, ... B. Thái, Mường, Dao, Mông,… C. Gia-rai, Cơ-ho, Ê-đê, Mạ,… D. Mông, Dao, Giáy, Lự,… Câu 12. Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Thác Bản Giốc. B. Tam Đảo. C. Sa Pa. D. Vịnh Hạ Long. Câu 13. Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. Lào Cai, Điện Biên Phủ, Sơn La, Hòa Bình. B. Móng Cái, Tuyên Quang, Bắc Giang, Bắc Kạn. C. Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn. D. Cẩm Phả, Cao Bằng, Hà Giang, Uông Bí. Câu 14. So với khu vực Tây Bắc thì khu vực Đông Bắc có mùa đông A. đến sớm và kết thúc muộn hơn. B. đến muộn và kết thúc muộn hơn. C. đến sớm và kết thúc sớm hơn. D. đến muộn và kết thúc sớm hơn. Câu 15. Nhận xét nào sau đây không đúng với nguồn tài nguyên khoáng sản của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta. B. Có mỏ than lớn nhất và chất lượng tốt nhất khu vực Đông Nam Á. C. Giàu khoáng sản kim loại và phi kim loại lớn nhất cả nước. D. Có trữ lượng dầu mỏ và bôxít lớn nhất nước ta. Câu 16. Tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp cả Trung Quốc, vịnh Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng? A. Bắc Kạn. B. Bắc Giang. C. Quảng Ninh. D. Lạng Sơn. Câu 17. Việc khai thác thế mạnh của vùng Đồng bằng sông Hồng cần phải kết hợp A. phát triển công nghiệp chế biến gắn liền với sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa. B. nâng cao tay nghề lao động, phát huy kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp. C. giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên, công nghiệp hóa trong sản xuất nông nghiệp. D. xây dựng các công trình thủy lợi, nâng cao năng suất cây trồng. Câu 18. Thế mạnh về tự nhiên tạo cho Đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là A. đất phù sa màu mỡ. B. nguồn nước mặt phong phú. C. có một mùa đông lạnh. D. địa hình bằng phẳng. Câu 19. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến Đồng bằng Sông Hồng có mật độ dân số cao nhất so với các vùng khác trong cả nước? A. Có lịch sử khai thác lãnh thổ từ lâu đời. B. Nền nông nghiệp lúa nước cần nhiều lao động. C. Mạng lưới đô thị dày đặc. D. Là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.