Đáp án: 1/ Màu nâu đỏ của Sắt (III) clorua (FeCl3) sẽ nhạt dần khi nhỏ giọt vào ống nghiệm có chứa dung dịch natri hiđroxit (NaOH). Ta thấy xuất hiện những kết tủa màu nâu đỏ của Sắt (III) hiđroxit (Fe(OH)3) và để một thời gian, chất kết tủa màu nâu đỏ nằm lên trên vì phản ứng với muối tạo thành bazơ mới và muối mới (điều kiện: sau phản ứng phải tạo thành chất kết tủa hoặc bay hơi), nên mới xuất hiện chất kết tủa.
PTHH :
FeCl3 + 3NaOH —> 3NaCl + Fe(OH)3
1ptư : 3ptư : 3ptư : 1ptư
2/ Khi đổ Natri cacbonat (Na2CO3) vào ống nghiệm có chứa dung dịch Sắt (III) hiđroxit (Fe(OH)3). Thấy hiện tượng sủi bọt khí, khí đó chính là khí cacbonic thoát ra vì khi tác dụng với muối tạo thành hai muối mới nhưng với điều kiện là sau phản ứng sẽ bay hơi, nên khí cacbonic được thoát ra :
PTHH :
Na2CO3 + Fe(OH)3 —> 3H2O + CO2 + 2NaFeO2 (rắn)
1ptư : 1ptư : 3ptư : 1ptư : 2ptư
3/ Khi nhỏ giọt dung dịch Phenolphtalein (C20H14O4) vào ống nghiệm có chứa nước vôi (Ca(OH)2) sẽ chuyển thành màu hồng vì Phenolphtalein có chất chỉ thị màu, khi nhỏ vào ống nghiệm có dung dịch kiềm sẽ chuyển thành màu hồng.
PTHH :
C20H14O4 + Ca(OH)2 —> 23Ca + 20H2CO2 + 10H2O
1ptư : 1ptư : 23ngtư : 20ptư : 10ptư
*Chú thích*
- FeCl3 : Sắt (III) clorua
- NaOH : Natri hiđroxit
- NaCl : muối ăn
- Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit
- Na2CO3 : Natri cacbonat
- Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit
- H2O : nước
- CO2 : khí cacbonic (còn gọi là đioxit cacbon)
- C20H14O4 : Phenolphtalein
- Ca(OH)2 : canxi hiđroxit
- H2CO2 (HCOOH) : axit formic (axit kiến)
- NaFeO4 : (chất rắn có màu vàng)
-