B5:
a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC, có:
BC^2=BA^2+AC^2=12^2+5^2=169
=>BC=13(cm)
b)Xét tam giác ABE và tam giác KBE, có:
.^B1=^B2(t/c tia phân giác)
.BE chung
.^A=^K=90 độ
=>Tam giác ABE= tam giác KBE(ch-gn)
c)Từ a có Tam giác ABE= tam giác KBE(ch-gn)=>BA=BK(2 cạnh t.ư)
=>Tam giác ABK cân
d)Từ a có Tam giác ABE= tam giác KBE(ch-gn)=>AE=EK(2 cạnh t.ư)
Trong tam giác EKC, có:
EC lớn nhất(mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)
=>EC>EK
Mà EK=AE(cmt)=>EC>AE
Bài 6:
Tam giác MNP đều=>MN=MP=NP=6(cm)
MH là đường cao =>NH=HP( Trong 1 tam giác cân đường cao ứng với đườn trung trực)
NH=HP=NP/2=3(cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông NMH có:
NM^2=MH^2+NH^2=>MH^2=NM^2-NH^2=6^2-3^2=36-9=27
=>MH=√27(cm)