câu 2:
a,văn bản :Ý nghĩa văn chương.Tác giả:Hoài Thanh
b,Cuộc sống của con người, của xã hội vốn là muôn hình vạn trạng. Văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó.Văn chương dựng lên những hình ảnh,tô thêm màu sắc, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện đại chưa có, hoặc chưa cần để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai.Văn chương còn giúp cho người đọc có tình cảm, có lòng vị tha, “gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”, biết cái đẹp, cái hay của cảnh vật, thiên nhiên.Vì vậy văn chương có công dụng và ý nghĩa to lớn với cuộc sống con người.
Câu 3
a,phương thức biểu đạt chính:Nghị luận
b, nội dung:công dụng,ý nghĩa của văn chương
c,Văn chương khơi gợi tình yêu nước trong con người,tình cảm cao đẹp của chúng ta để hoàn thiện nhân cách,bồi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn.Các tác phẩm văn học với vẻ đẹp ngôn từ sẽ gợi cho người đọc bao tình cảm,cảm xúc sâu sắc mà bấy lâu ta không có:tình yêu quê hương đất nước,tình yêu thiên nhiên,yêu thương giữa con người với con người,...Đồng thời luyện tình cảm truyền thống,cao đẹp,gần gũi của mỗi người.Tình cảm thiêng liêng luôn thường trực trong lòng mỗi người như tình cảm gia đình,tình bạn bè,...Nhờ vậy,mà cuộc sông trở nên ý nghĩa,đẹp đẽ hơn bao giờ hết.
câu 4
Văn chương khơi gợi trong con người tình cảm cao quý,hoàn thiện nhân cách,bồi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn.Sức mạnh kì diệu của văn chương rèn luyện tình yêu quê hương,đất nước:yêu thiên nhiên:yêu cuộc sống:lao động:con người,...Làm cho cuộc đời viên vông của con người trở nên nhiều màu sắc,ý vị,phong phú,đẹp đẽ lạ thường.Bằng lối văn nghị luận vừa giàu cảm xúc của Hoài Thanh đã khẳng định công dụng ý nghĩa của văn chương thật lớn lao,cao cả.
câu rút gọn:Làm cho cuộc đời viên vông của con người trở nên nhiều màu sắc,ý vị,phong phú,đẹp đẽ lạ thường
_thi tốt_