Trả lời:
a) Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Giải thích nghĩa:
- Câu tục ngữ này là một câu nói về tình đoàn kết của nhân dân ta.
Nghĩa đen: Bầu là một loại quả mà khi trồng, ta phải cho lên giàn, bí cũng vậy. Cả hai khi trồng đều cheo lên giàn. Do đó, người ta khuyên bầu và bí cần phải yêu thương nhau...
Nghĩa bóng: Câu tục ngữ trên sử dụng biện pháp ẩn dụ con người với 2 loại quả bầu và bí, ta có thể hiểu rằng: hoàn cảnh của những con người giống nhau như hoàn cảnh của bầu và bí. Câu này khuên nhủ giữa con người với nhau nên có mộ tình đoàn kết, gắn bó, không nên ghét bỏ nhau bởi chúng ta đều là con người có đều có quyền lợi như nhau
⇒ Luận điểm chính: " Bầu ơi thương lấy bí cùng"
Luận cứ:" Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"
b) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chum lại nên hòn núi cao
Giải thích nghĩa: Câu này cũng là một câu nói về tình đoàn kết
Nghĩa đen: một cây chỉ là số lẻ, vì vậy ko đủ nhiều và lớn để tao nên núi non, nhưng khi có 3 cây, chúng sẽ làm đc nhiều điều hơn.
Nghĩa bóng: Câu tục ngữ này sử dụng biện pháp ẩn dụ về con người với cây cối đồng thời nói quá về việc một cây không làm nên non nhưng 3 cây chụm lại thì nên hòn núi cao. Với con người cx vậy. Câu này khuyên nhủ ta nên có tinh thần đoàn kết và làm việc nhóm, như vậy chúng ta mới tao nên sức mạnh và kết quả lớn hơn.
⇒Luận điểm chính:" Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
Luận cứ:" Một cây làm chẳng nên non".
cho mk xin ctlhn nha