10)
Giả sử có \(x\) mol \(RCO_3\)
\( \to {n_R} + {n_C} + {n_O} = x + x + 3x = 5x = \frac{{{{3,6.10}^{23}}}}{{{{6,023.10}^{23}}}} = 0,6\)
Giải được: \(x=0,12\)
\( \to {M_{RC{O_3}}} = {M_R} + {M_C} + 3{M_O} = {M_R} + 12 + 16.3 = \frac{{12}}{{0,12}} = 100\)
\( M_R=40 \to R:Ca\)
11)
Gọi công thức của oxit có dạng \(R_xO_y\)
\( \to {M_{{R_x}{O_y}}} = x{M_R} + y{M_O} = x{M_R} + 16y\)
\( \to \% {m_R} = \frac{{x{M_R}}}{{x{M_R} + 16y}} = 70\% \to x{M_R} = \frac{{112y}}{3} \to x = \frac{{112y}}{{3x}}\)
Thỏa mãn \(x=2;y=3 \to M_R=56 \to R:Fe\)
Vậy oxit là \(Fe_2O_3\)
12)
Hợp chất B tạo bởi \(K;N;O\) nên có dạng \(K_xN_yO_z\)
\(\% {m_O} = 37,65\% ;\% {m_N} = 16,75\% \to \% {m_K} = 45,6\% \)
\( \to x:y:z = \frac{{\% {m_K}}}{{39}}:\frac{{\% {m_N}}}{{14}}:\frac{{\% {m_O}}}{{16}}\)
\( = \frac{{45,6\% }}{{39}}:\frac{{16,75\% }}{{14}}:\frac{{37,65\% }}{{16}} = 1:1:2\)
Vậy \(B\) là \(KNO_2\)