`b,`
`2 1/9 - 5 1/12 + 3 3/4`
`= (2 - 5 + 3) + (1/9 - 1/12 + 3/4)`
`= 0 + (4/36 - 3/36 + 27/36)`
`= 0 + 7/9`
`= 7/9`
b) $2\frac{1}{9}$ - $5\frac{1}{12}$ + $3\frac{3}{4}$
= (2 - 5 + 3) + ($\frac{1}{9}$ - $\frac{1}{12}$ + $\frac{3}{4}$)
= `0` + ($\frac{4}{36}$ - $\frac{3}{36}$ + $\frac{27}{36}$)
Giả giúp mình câu 205 voiiiiiiiii
Cho x,y €R thoả mãn 4x^2+y^2=1 tìm Min ,Max A=(2x+3y)/(2x+y+2)
Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời. (Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, 2015, tr.70 – 71) Câu 1: Trong đoạn văn thứ nhất, người có tính khiêm tốn có biểu hiện như nào? Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp liệt kê được sử dụng trong đoạn văn thứ nhất? Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về câu nói sau: “Tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước nhỏ giữa đại dương bao la”. Câu 4: Anh/chị có đồng tình với ý kiến: Dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi? Vì sao?
“Nàng bất đắc dĩ nói: - Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió, khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồn xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa” Sau lời thoại trên, nhân vật đã lấy tính mạng của mình để chứng minh cho phẩm hạnh cao đẹp. Câu chuyện có thể kết thúc ở chi tiết: qua lời kể của bé Đản, Trương Sinh hiểu vợ bị oan. Thế nhưng Nguyễn Dữ lại thêm phần Vũ Nương trở về trần gian trong phút chốc rồi ra đi vĩnh viễn. Điều đó có ý nghĩa gì? Hãy viết một đoạn văn dài từ 10 đến 12 câu theo lối qui nạp phân tích cách kết thúc truyện. Đoạn văn có sử dụng một phép thế và một tình thái từ (Chú thích phép thế và tình thái từ)
Giúp mik với mik ko biết làm mà sắp phải nộp rồi, giúp mik với
mn ơi giúp mình giải pt đối xứng với mình cảm ơn ạ
Giải giúp mình với nhé mình cảm ơn các bạn nhiều
một nguyên tử R có tổng số hạt là 34 trong đó số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện.Tìm số hạt p,n,e và số khối của R
giúp mình vs ạ tính giá trị biểu thức :
Một thửa ruộng có chiều dài 64m và chiều rộng 25m, trung bình cứ 1m2 thì thu hoạch được 1/2 kg thóc, hỏi trên thửa ruộng thu hoawchj đc bao nhiu kg thóc
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến