Giúp mình nha Bài 1: Điền danh từ vào chỗ trống và em hãy cho biết từ đó thuộc loại danh từ nào mà em đã học? a. Thân em như …. lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. b. Ngoài thềm rơi ….. lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng Bài 2: Hãy xác định từ loại mà em đã học trong các từ sau: nhớ, buồn, thương, vui, Huế, Hà Nội, Việt Nam, tròn, méo, ấy, một, những, rất. Bài 3: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh… Thấy vậy hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội binh lính cả mười tám nước kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân… Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu com và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi, nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước…” a. Xác định từ loại của các từ in đậm trong đoạn văn? b. Hãy phân loại những từ loại mà em đã xác định? Mẫu: a. Xác định từ loại: Thạch Sanh làdanh từ… b. Phân loại: Thạch Sanh là danh từ chỉ sự vật. Bài 4: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời các câu hỏi: "Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân…" (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) a) Tìm những động từ chỉ hành động, trạng thái của Sơn Tinh trong đoặn văn? b) Từ đó viết một câu văn có sử dụng một tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối miêu tả sức mạnh của Sơn Tinh.

Các câu hỏi liên quan

PHẢI GIẢI THÍCH NỮA NHA Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau: A. Các số tự nhiên đều là các số nguyên dương B. Các số tự nhiên khác 0 là các số nguyên dương C. Số 0 không phải là số nguyên D. Mọi số nguyên âm đều lớn hơn 0. Câu 2: Tập hợp các ước của -8 là: A. {1; 2; 4; 8} B. {-1; -2; -4; -8} C. {1;2;4;8} D. {0; 8; 16;...} Câu 3: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau: A. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là số nguyên âm B. Giá trị tuyệt đối của một số tự nhiên là một số nguyên dương C. Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì nhỏ hơn D. Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ hơn. Câu 4: Số liền sau số -999 là: A. -1000 B. -998 C. 1000 D.998 Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau: A. Số nguyên a nhỏ hơn 1. Số a chắc chắn là số nguyên âm B. Số nguyên b lớn hơn -1. Số b chắc chắn là số nguyên dương C. Tập hợp Z các số nguyên bao gồm 2 bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm D. Số nguyên c có số liền sau của nó là một số nguyên âm. Số c chắc chắn là số nguyên âm. Câu 6: Sau khi bỏ dấu ngoặc kết quả của biểu thức (a - b) - (d - c + e) là: A. a - b - d + c - e B. a - b + d - c + e C. a - b + d + c - e D. - a + b - d + c – e.