Câu 1:
- Giới thiệu qua về chế độ phong kiến thời Đường. Từ đó khẳng định: chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đỉnh cao dưới thời Đường (618 - 907).
- Biểu hiện:
+ Kinh tế: phát triển tương đối toàn diện so với các thời kỳ trước.
. Chế độ quân điền, dung (thuế thân bằng lao dịch), điệu (thuế hộ khẩu bằng vải lụa).
. Áp dụng những kỹ thuật canh tác mới vào sản xuất.
. Thủ công nghiệp và thương ngiệp vào giai đoạn thịnh đạt.
. Hai "con đường tơ lụa" trên đất liền và trên biển cũng được thiết lập.
+ Chính trị: Bộ máy cai trị được hoàn chỉnh.
. Cử người thân tín cai quản các địa phương.
. Giao cho công thần hoặc người thân tộc giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải các miền biên cương.
. Mở các khoa thi để tuyển chọn người đỗ đạt ra làm quan. => tạo điều kiện cho quý tộc, địa chủ tham gia chính quyền.
. Chính quyền được tăng cường để nâng cao quyền lực tuyệt đối của hoàng đế
. Đối ngoại: tiếp tục chính sách xâm lược mở rộng lãnh thổ => trở thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất
+ Văn hóa: đạt nhiều thành tựu rực rỡ
. Phật giáo thịnh hành, phát triển.
. Thơ đường đạt đến đỉnh cao nghệ thuật (Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị...)
. Phát minh kĩ thuật in và làm thuốc súng.
Câu 2:
* Thành tựu chủ yếu về văn hóa thời Trung Quốc là:
- Thời kỳ hình thành (nhà Tần - Hán)
+ Biên soạn sử
+ Điêu khắc: tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
+ Pháp gia
- Thời Đường (618 - 907)
+ Văn hóa: đạt nhiều thành tựu rực rỡ
. Phật giáo thịnh hành, phát triển.
. Thơ đường đạt đến đỉnh cao nghệ thuật (Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị...)
. Phát minh kĩ thuật in và làm thuốc súng.
- Thời Minh (1368 - 1644), thời Thanh (1644 - 1911)
+ Các bộ sử như "Minh sử", "Tứ khố toàn thư"
+ Y, dược học
Câu 3:
-Có thể khẳng định rằng CĐPK phương Đông: ra đời sớm nhất ở Trung Quốc.
- 221.TCN khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc. => Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành.
Câu 4:
Vào thời Minh, những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc:
* Kinh tế:
- Đầu thế kỉ 16, xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất TBCN ở Trung Quốc (một số xưởng thủ công lớn đã sử dụng thợ làm thuê lấy tiền công; xuất hiện những nhà buôn lớn xuất vốn cho nông dân, thợ thủ công sản xuất để thu thành phẩm đem đi trao đổi, buôn bán)
- Thành thị mọc lên nhiều, rất phồn thịnh. Bắc Kinh, Nam Kinh là trung tâm chính trị - kinh tế lớn.