Giúp mình với! 1. Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nào sau đây là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ngủ đông ở một số loài động vật? A: Độ ẩm. B: Ánh sáng. C: Nhiệt độ. D: Không khí. 2.Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện ở A: độ nhiều. B: độ đa dạng. C: độ thường gặp. D: loài ưu thế. 3.Thực vật sống ở môi trường nào sau đây thuộc nhóm ưa ẩm? A: Dưới tán rừng. B: Sa mạc. C: Hoang mạc. D: Vùng núi đá. 4.Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội quy định kiểu hình có lợi cho sản xuất. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có nhiều ưu thế lai nhất? A: AaBBDD × Aabbdd. B: AABbDD × AABbDD. C: AAbbDD × aaBBdd. D: aabbdd × aabbdd. 5.Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác? A: Thành phần nhóm tuổi. B: Mật độ cá thể. C: Tỉ lệ giới tính. D: Kinh tế - xã hội. 6.Ngành công nghệ nào sản xuất ra các chế phẩm vi sinh dùng trong chăn nuôi, trồng trọt và trong bảo quản thực phẩm? A: Công nghệ lên men. B: Công nghệ tế bào thực vật và động vật. C: Công nghệ enzim / prôtêin. D: Công nghệ gen. 7.Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau đây: (I). mức độ ngập nước. (II). nhiệt độ không khí. (III). rắn hổ mang. (IV). sâu ăn lá cây. (V). độ tơi xốp của đất. Trong các nhân tố trên, có bao nhiêu nhân tố hữu sinh? A: 3 B: 2 C: 5 D: 4 8. Khi nói về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Các loài sinh vật phản ứng khác nhau trước nhiệt độ của môi trường. (II). Động vật biến nhiệt thay đổi nhiệt độ cơ thể theo nhiệt độ môi trường nên dễ thích nghi hơn so với động vật đẳng nhiệt. (III). Động vật đẳng nhiệt có khả năng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt. (IV). Nhiệt độ cơ thể tăng cao làm tăng tốc độ các quá trình sinh lí, có lợi cho động vật. A: 2 B: 1 C: 3 D: 4 9.Cây hoa hồng sống ở loại môi trường nào sau đây? A: Môi trường trên cạn. B: Môi trường nước. C: Môi trường trong đất. D: Môi trường sinh vật.

Các câu hỏi liên quan

I. Trắc nghiệm: Khoanh vào phương án đúng nhất Câu 1Câu 1: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây : A. luôn luôn tăng. B. luôn luôn giảm. C. luân phiên tăng, giảm. D. luôn luôn không đổi. Câu 2: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ? A.Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm. B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 3: Trong máy phát điện xoay chiều, rôto hoạt động như thế nào khi máy làm việc ? A. Luôn đứng yên. B. Chuyển động đi lại như con thoi. C. Luôn quay tròn quanh một trục theo một chiều. D. Luân phiên đổi chiều quay. Câu 4: Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều ? A. Không còn tác dụng từ. B. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôi. C. Tác dụng từ giảm đi. D. Lực từ đổi chiều. Câu Câu 5: Dòng điện xoay chiều có cường độ và hiệu điện thế luôn thay đổi theo thời gian. Vậy ampe kế xoay chiều chỉ giá trị nào của cường độ dòng điện xoay chiều ? A. Giá trị cực đại. B. Giá trị cực tiểu. C. Giá trị trung bình. D. Giá trị hiệu dụng. Câu 6: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều? A. Đèn điện B. Máy sấy tóc C. Tủ lạnh D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin Câu 7: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 15W có thể mắc vào những mạch điện nào sau đây để đạt độ sáng đúng định mức? A. Bình acquy có hiệu điện thế 16V. B. Đinamô có hiệu điện thế xoay chiều 12V C. Hiệu điện thế một chiều 9V. D. Hiệu điện thế một chiều 6V. Câu 8: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần một lá thép. Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụng A. Cơ B. Nhiệt C. Điện D. Từ Câu 9: Trong thí nghiệm như hình sau, hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện? A. Kim nam châm vẫn đứng yên. B. Kim nam châm quay một góc 900. C. Kim nam châm quay ngược lại. D. Kim nam châm bị đẩy ra. Câu 10: Cho các hình vẽ a, b, c, d (Hình II.7) biểu diễn lực từ tác dụng lên dòngđiện. Hình vẽ khôngđúng là A. hình a. B. hình b. C. hình c. D. hình d.