Câu 3:
a.
+ Tỉ lệ ngang của lát cắt A - B là 1:2000000, chiều dài đo được trên bản đồ trên lát cắt là 17,5 cm.
+ Chiều dài thực tế của lát cắt A - B là: 17,5 × 2000000 = 35000000 (cm) = 350 (km).
b.
+ Hướng của lát cắt A - B chạy từ Phan - xi - păng đến Tp. Thanh Hóa (tây bắc - đông nam).
c.
- Chiều dài: Tổng chiều dài khoảng 350 km chạy từ Phan - xi - păng đến Tp. Thanh Hóa.
- Lát cắt chạy theo hướng tây bắt - đông nam.
- Lát cắt chạy qua ba dạng địa hình chính: núi cao Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu, đồng bằng Thanh Hóa.
- Độ cao của lát cắt:
• Từ 0 - 50 m: toàn bộ sông Chu
• Từ 50 - 200 m: chiếm tỉ lệ nhỏ - Chuyển tiếp từ vùng đồi núi sang vùng đồng bằng.
• Từ 200 - 500 m: dãy núi Tam Điệp nằm giữa sông Đà và sông Mã.
• Từ 500 - 1000 m: hệ thống sông Đà.
• Từ 1000 - 1500 m: đồi núi.
• Từ 1500 - 2000 m: Đèo Cón.
• Từ 2000 - 2500 m: đồi núi cao.
• Từ 2500 - 3000 m: đỉnh Phu Luông cao 2985m.
• Trên 3000: đỉnh Phan - xi - păng với độ cao 3153m và đèo Mây.
- Khu núi cao Hoàng Liên Sơn:
+ Núi cao trên 3000m.
+ Mắc ma xâm nhập, mắc ma phun trào.
+ Lạnh quanh năm, mưa nhiều.
+ Đất mùn núi cao.
+ Kiểu khí hậu: ôn đới.
- Khu cao nguyên Mộc Châu:
+ Trầm tích đá vôi.
+ Dưới 1000m, thấp.
+ Khí hậu: Cận nhiệt, mưa ít, nhiệt độ thấp.
+ Đất Feralit trên đá vôi.
+ Kiểu rừng: cận nhiệt, nhiệt đới.
- Đồng bằng Thanh Hóa:
+ Trầm tích phù sa.
+ Địa hình thấp, bằng phẳng (dưới 50m).
+ Nóng quanh năm, mưa nhiều.
+ Đất phù sa trẻ.
+ Rừng nhiệt đới thay thế bằng hệ sinh thái nông nghiệp.
-----------------------------
XIN HAY NHẤT
CHÚC EM HỌC TỐT