Câu 1:
- Nghệ thuật tả cảnh trong văn bản này rất phong phú, đa dạng, làm cho cảnh vật hiện lên trc mắt người đọc rất nên thơ và hùng vĩ.
- Ấn tượng sau khi học xong văn bản: Hình dung ra đc cảnh vật và mọi thứ đang diễn ra ngay trước mắt. Tạo cho cảm giác như đang ở đó và xem mọi thứ đang diễn ra.
Câu 2:
a.
- Những động từ: Trèo, đổ, xuôi.
- Tác dụng của những động từ đó: Miêu tả trạng thái và hoạt động của con thuyền mà tác giả đi.
b.
Những câu có chứa biện pháp so sánh:
- Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.
- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng, nhanh như cắt.
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quay hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
- Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
Câu 3:
Quê hương em biết bao tươi đẹp
Đồng lúa xanh, núi rừng ngàn cây.
Quê hương em đẹp nhất là vào lúc hoàng hôn. Cánh đồng lúa bao la mênh mông nhìn thật nhẹ nhàng. Những chú trâu đang gặm cả, chắc là gặm luôn cả hoàng hôn. Mỗi buổi chiều, mặt trời nửa trên nửa dưới như đang ở hai thế giới vậy. Những đám mây dần dần ló ra và lấp đi mặt trời. Hoàng hôn làm quê hương em có hôm sáng rực cả một vùng. Làm cho ai đi qua cũng hòa mình vào những tia nắng cuối cùng của một ngày dài. Những người nông dân vừa làm lúa vừa ngắm hoàng hôn. Trông thật nhẹ nhàng làm sao!!! Những đám mây đã chuyển sắc, từ màu trắng sang màu hồng hồng. Màu hồng của những đám mây đã tô điểm cho những buổi chiều của quê hương. Làm cho những người đi làm về có cảm giác bình yên, thoải mái sau một ngày dài làm việc mệt mỏi.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!!!!! :)