các đồ điện là :
+ quạt điện : dùng để làm mát
+ điều hòa : dùng để làm lạnh
+ TV : dùng để giải trí
+ máy tính : dùng để làm việc
+ đèn leg : dùng để trang trí
+ điện thoại : dùng để giải trí / làm việc
Câu 1: Đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài A. Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đất khô ráo B. Bắt mồi về ban ngày C. Sống và bắt mồi nơi khô ráo D. Tất cả các đặc điểm trên đúng Câu 2: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Mắt có mi cử động, có nước mắt C. Có cổ dài D. Màng nhĩ nằm trong hốc tai Câu 3: Cơ quan hô hấp của thằn lằn là A. Mang B. Da C. Phổi D. Da và phổi Câu 4: Thằn lằn bóng đuôi dài là A. Động vật biến nhiệt B. Động vật hằng nhiệt C. Động vật đẳng nhiệt D. Không có nhiệt độ cơ thể Câu 5: Thằn lằn cái đẻ bao nhiêu trứng A. 1 trứng B. 2 trứng C. 5 – 10 trứng D. 15 – 20 trứng Câu 6: Đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài A. Thụ tinh ngoài B. Thụ tinh trong C. Phân chia cơ thể D. Kí sinh qua nhiều vật chủ Câu 7: thằn lằn bóng đuôi dài không có đặc điểm nào dưới đây? A. Vảy sừng xếp lớp. B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu. C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt. D. Mắt có mi cử động, có nước mắt. Câu 8: Các đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn A. Da khô có vảy sừng, đuôi và thân dài, chân ngắn, yếu, có vuốt sắc B. Cổ dài, mắt có mi cử động và tuyến lệ C. Màng nhĩ nằm trong hốc tai D. Tất cả các đặc điểm trên Câu 9: Thằn lằn di chuyển bằng cách A. Thân và đuôi cử động liên tục B. Thân và đuôi tỳ vào đất C. Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất D. Chi trước và chi sau tác động vào đất Câu 10: Đặc điểm của bộ Rùa là A. Hàm không có răng, có mai và yếm B. Hàm có răng, không có mai và yếm C. Có chi, màng nhĩ rõ D. Không có chi, không có màng nhĩ Câu 11: Loài bò sát to lớn nhất là a. Thằn lằn b. Rùa c. Cá sấu d. Khủng long Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây có cả ở khủng long sấm, khủng long cổ dài và khủng long bạo chúa? A. Ăn thực vật. B. Đuôi ngắn. C. Mõm ngắn. D. Cổ dài. Câu 13: Loài nào dưới đây có răng mọc trong lỗ chân răng? A. Cá sấu Xiêm. B. Rắn Taipan nội địa. C. Rùa núi vàng. D. Tắc kè. Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu? A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng. B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng. C. Có mai và yếm. D. Trứng có màng sai bao bọc. Câu 15: Lớp Bò sát rất đa dạng là vì A. Lớp Bò sát có số loài lớn B. Lớp Bò sát có lối sống đa dạng C. Lớp Bò sát có môi trường sống đa dạng D. Tất cả các ý trên đều đúng
$\lim_{} \frac{-3n^{2}+4n+1}{n^{2}. 2^{n} }$
nhờ các cao nhân giúp để em ăn tết.
câu 1:Cho đoạn văn: “…Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh thẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ.” a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai ? b. Nêu nội dung của đoạn văn trên. c. Em hãy nêu cảm nhận về ý nghĩa của “chiếc lá cuối cùng” được nhắc đến trong đoạn văn. câu2 "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…" Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về hình ảnh cánh buồm được khắc họa trong hai câu thơ trên. câu3: Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi: [...] Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ có bóng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu hiện những câu chuyện dâu bể, hoài niệm, đã tỏ ra rất đắc địa, nhịp điệu khơi gợi một nỗi buồn nhẹ mà thấm. Màu mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng. Như vậy cũng chỉ với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết những bước chót của một thời tàn.. (Vũ Quần Phương) a. Phần văn bản trên viết về bài thơ “Ông đồ” thuộc phong trào Thơ mới, em hãy cho biết tên tác giả của bài thơ. Kể tên 2 bài thơ khác thuộc phong trào Thơ mới mà em đã học. b. Em có suy nghĩ gì về số phận ông đồ trong thời buổi ấy? c. Từ nội dung bài thơ “Ông đồ”, em rút ra được những bài học gì trong cuộc sống?
GIÚP EM BÀI 2 NHA MN ƠI EM CẢM ƠN Ạ
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau rồi cho biết mỗi câu đó là câu đơn hay câu ghép: a) Xa xa, nhấp nhô những ngọn núi, thấp thoáng mấy ngôi nhà, lững thững vài cánh chim chiều bay về tổ. (.................................) b) Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đen nhánh lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó. (.................................) c) Từ trên một bụi tre cuối nẻo của làng, vọng lại tiếng mấy con chim cu gáy. (.................................) d) “Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. (.................................) e) Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt ồn ã của thành phố thủ đô.” (.................................)
: 1/ Em hãy cho biết nhiệt độ không khí vào ban ngày và đêm ? Giải thích tại sao ?
Vẽ bông hoa dính bãi phưn tó cute Câu 5 Có màu Vẽ app
Làm giúp mình bài 3 nha. Cảm ơn các bạn.
Cho phường trình $x^2+(2m-1)x-2m=0$ với x là ẩn số;m là tham số.Tìm m để phương trình có nghiệm x=2.Tìm nghiệm còn lại
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến