Qua tác phẩm " Sống chết mặc bay" thì dường như tác giả Phạm Duy Tốn đã hắc họa thành công và rõ nét nhất thái độ vô trách nghiệm , bàn quan của tên quan phụ mẫu, xây dựng chân thực nhất một tên "lòng lang dạ thú". Quan phụ mẫu thì là bậc cha mẹ của dân và có trách nghiệm lo cho dân. Trong đêm mưa gió, người dân hết sức khẩn trương tìm cách giữ đê thì quan ngồi trong đình cao vững trãi, có người quỳ dưới đất gãi chân. Ngài đang uy nghi, chễm chệ bận chơi cuộc tổ tôm vs đám quan lại nịnh nót. Vì cuộc chơi "hao sức" đó nên ngài đc quân lính chuaantr bị bát yến hấp đường phèn, trầu vàng, dao chuôi ngà. Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi. Vậy qua đó ta thấy rõ thái độ của quan phụ mẫu. Có người nói đê đã vỡ ngài gắt nói mặc kệ chỉ thái độ hống hách của ngài vs người khác. Có người nhà quên chạy vào đình báo bị ngài quát chỉ thái độ dọa nạt của quan. Khi mà ván bài ù lớn là lúc đê vỡ chỉ thái độ nhẫn tâm, vô nhân đạo của quan. NHư vậy bằng nghệ thuật miêu tả tài tình SD nghệ thuật tăng cấp đối lập tác giả đã khắc họa thành công chân dung quan phụ mẫu tham lam độc ác, sáng tân lương tâm. Qua những điều đó em nhận thấy giai cấp thống trị thời đó vô nhẫn tâm và tàn bạo, đọc ác,vô tâm.Giai cấp thống trị thời đó có một cuộc sống xa hoa và sung sướng cx như quan phụ mẫu trong đoạn trích. Hắn chỉ lo vc ăn chơi vs mọi vật xung quanh thật giá trị vừa đắt tiền và quý hiếm. Và cx độc ác và vô tâm được thể hiện như khi dân gặp họa ko cứu nạn ko thương tiếp nhân dân mà còn tàn độc với họ nữa. Như người nông dân chạy vào để xin cứu giúp mà quan đuổi ra ngoài điều đó là chỉ thái độ hống hách của quan cx như tham lam. Như vậy ta thấy giai cấp thống trị thời xưa pk lên án và xóa bỏ các giai cấp đó. Và tên quan phủ ấy chính là hiện thân cho bản chất xấu xa, tàn bạo, vô nhân đạo của chế độ thời phong kiến bấy giờ.
cho xin ctlhn ạ!!! No copy ạ nếu thấy thì cho xin link trước khi báo cáo