Giúp mình vs ạ. Mình gấp lắm. Mình vote 5*

Các câu hỏi liên quan

Câu 16: Điều kiện nào tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai? * A. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á. B. Các nước đồng minh tiến vào giải phóng C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện. D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ. Câu 17: Đường lối kháng chiến chống Pháp (1945-1954) đã phát huy truyền thống đấu tranh nào của dân tộc ? * A. Chiến tranh nhân dân. B. Đấu tranh dân chủ. C. Đánh nhanh thắng nhanh. D. Đánh chậm, thắng chắc. Câu 18: Tình hình chung của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? * A. Cuộc sống của nhân dân được cải thiện. B. Sự phân hóa giai cấp trong xã hội ngày càng sâu sắc. C. Hình thành giai cấp địa chủ. D. Tình hình xã hội ổn định. Câu 19: Một trong những chính sách về đối ngoại của Mĩ * A. ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. B. đề ra “chiến lược toàn cầu”. C. hợp tác toàn diện với Liên Xô. D. giúp đỡ phong trào công nhân. Câu 20: Sự kiện nào được coi là sự kiện mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. * A. Đưa nhà du hành lên mặt trăng. B. Năm 1961, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ đưa nhà du hành Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái Đất. C. Năm 1957, Liên Xô chế tạo thành công vệ tinh nhân tạo. D. Đưa người lên thám hiểm Sao Hỏa. Câu 21: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt nam khi nào? * A. Khi đã hoàn thành xâm lược Việt Nam. B. Chiến tranh thế giới đang diễn ra. C. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. D. Chiến tranh thế giới bắt đầu. Câu 22: Giải thích vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp tăng cường đầu tư và bỏ vốn nhiều nhất vào lĩnh vực cao su và khai thác than? * A. Để phát triển nông nghiệp nước ta. B. Để trở thành nước phát triển nhất châu Âu. C. Vì nước Pháp bị tàn phá trong chiến tranh. D. Vì cao su và than là hai mặt hàng thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn. Câu 23: Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, xu thế phát triển của thế giới ngày nay là: * A. chiến tranh quy mô thế giới có nguy cơ bùng nổ. B. hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển. C. hình thành các tổ chức liên kết khu vực chống đối lẫn nhau. D. tiếp tục xung đột, nội chiến ở nhiều khu vực. Câu 24: Tại sao thế kỉ XXI, được dự đoán là “thế kỉ của châu Á”? * A. Các nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế. B. Châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới. C. Nhiều nước châu Á giành được độc lập. D. Các nước châu Á có nền an ninh, chính trị ổn định nhất thế giới. Câu 25: Tại sao khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ đã quyết định việc chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương? * A. Bởi vì Pháp bị tổn thất nặng nề trong chiến dịch này. B. Buộc Pháp và Mĩ rút quân hoàn toàn khỏi Đông Dương và bồi thường chiến phí nặng nề cho các nước Đông Dương. C. Làm phá sản một phần Kế hoạch Na- va của Pháp- Mĩ. D. Đây là thắng lợi đặc biệt quan trọng trên mặt trận quân sự. Chiến thắng này làm thất bại hoàn toàn kế hoạch na-va, buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương. Câu 26: Đâu là hạn chế cơ bản của cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay? * A. Nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh hạt nhân. B. Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện có sức hủy diệt sự sống, ô nhiễm môi trường, tai nạ, dịch bệnh,.. C. Nạn khủng bố gia tăng. D. Hàng hóa sản xuất ra nhiều dễn đến khủng hoảng kinh tế. Câu 27: “Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào? * A. APEC B. ASEAN. C. Liên hợp quốc. D. SEATO. Câu 28: Khi quân đội Pháp rút khỏi nước ta, điều khoản nào của Hiệp định Giơ-ne-vơ chưa được thực hiện? * A. Để lại cố vấn quân sự khoác áo dân sự. B. Bồi thường chiến tranh. C. Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam-Bắc. D. Để lại quân đội ở Việt Nam. Câu 29: Nhận xét khái quát nhất về tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám? * A. Gặp một số khó khăn về kinh tế. B. Nhân dân vô cùng phấn khởi. C. Tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. D. Chỉ gặp một vài khó khăn về tài chính.

Câu 1: Người đại diện cho chính phủ Việt Nam kí bản Tạm ước Việt- Pháp ngày 14/9/1946 là: * A. Huỳnh Thúc Kháng B. Phạm Văn Đồng. C. Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Võ Nguyên Giáp. Câu 2: Một biện pháp được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như “xương sống” và “quốc sách” ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1961-1965 là * A. dồn dân lập “ấp chiến lược”. B. phong tỏa biên giới, vùng biển để ngăn cản sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam. C. lập các “khu trù mật”. D. lập các “vành đai trắng” để khủng bố. Câu 3: Sự kiên nào đánh dấu Liên bang Xô viết sụp đổ? * A. Nhà nước liên bang tê liệt. B. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập. C. Các nước cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang. D. Tổng thống Gooc-ba-chốp từ chức, lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống. Câu 4: Biện pháp nào không nằm trong “Chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra * A. hỗ trợ người lao động nghèo. B. viện trợ để lôi kéo khống chế các nước nhận viện trợ. C. gây các cuộc chiến tranh xâm lược. D. lập các khối quân sự. Câu 5: Thắng lợi mở đầu của quân dân ta chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là trận nào? * A. Vạn Tường. B. Đồng Xoài. C. Ấp Bắc. D. Bình Giã. Câu 6: “Năm châu Phi” (1960) là tên gọi cho sự kiện nào sau đây? * A. Châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”. B. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập. C. Có nhiều nước châu Phi được trao trả độc lập. D. Châu Phi có phong trào giải phóng dân tộc sớm nhất và mạnh nhất. Câu 7: Từ sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, chúng ta rút ra bài học gì? * A. Chỉ cần điều kiện khách quan thuận lợi thì hành động để đem lại kết quả cao nhất. B. Chủ động chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, chờ cơ hội sẽ hành động để đem lại kết quả cao nhất. C. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước nồng nàn. D. Khởi nghĩa nổ ra đồng loạt ở khắp nơi. Câu 8: Ở Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức nào dưới đây? * A. Đảng Cộng sản Việt Nam B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. C. Đảng Lao động Việt Nam. D. Tâm tâm xã. Câu 9: Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta là gì? * A. Kháng chiến toàn diện. B. Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. C. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. D. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia. Câu 10: Ý nghĩa chính trị của cuộc Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 và việc bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp? * A. Tạo cơ sở pháp lý vững chắc, nâng cao uy tín của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. B. Khơi dậy và phát huy tinh thần yêu nước, tinh thần làm chủ đất nước, giáng một đòn nặng nề vào âm mưu xuyên tạc, chia rẽ của kẻ thù đối với chế độ mới. C. Đưa đất nước thoát khỏi tình thế khó khăn. D. Xây dựng được chế độ mới hợp lòng dân. Câu 11: Sự kiện nào đánh dấu chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ? * A. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập. B. Các nước cộng hòa đua nhau giành độc lập. C. Ngày 25/12/199, lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống. D. Nhà nước Liên bang tê liệt. Câu 12: Ngày 18 và 19- 12-1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp và ra quyết định phát động toàn quốc kháng chiến tại đâu? * A. Tại Thái Nguyên. B. Tại Cao Bằng. C. Tại hang Pác Bó. D. Tại làng Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nội). Câu 13: Điểm chung nhất của “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt”? * A. Biến miền Nam thành thuộc địa của Pháp. B. Đều là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ. C. Mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, qui mô lớn hơn, ác liệt hơn. D. Đều là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Câu 14: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng: * A. Quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực và không quân Mĩ, do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống quân sự. B. Quân đội tay sai, do cố vấn Mĩ chỉ huy. C. Quân đội Mĩ, quân Đồng Minh, quân Sài Gòn. D. Quân đội Mĩ, quân Đồng Minh. Câu 15: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp các yếu tố nào? * A. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam. B. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước. C. Chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào công nhân. D. Phong trào công nhân và phong trào dân tộc dân chủ.