Câu 2:
- Thế nào là cụm danh từ: Cụm danh từ do danh kết hợp với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
- Cậu tạo của cụm danh từ:
- Gồm 3 phần:
+ Phần phụ trước( Là những từ đứng trc danh từ ví dụ; một, hai, những...)
+ Phần trung tâm (Là danh từ)
+ Phần phụ sau ( Là những từ đứng sau danh từ, ví dụ: đó, kia, đây, đó...)
- Ví dụ: Những con gà đó
Câu 4:
a. Ý nghĩa của truyền thuyết:
+ Thánh Gióng: Ca ngợi về người anh hùng Gióng, góp công chống giặc cứu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân ta.
+ Sơn Tinh Thủy Tinh: Ca ngợi tinh thần đoàn kết của nhân dân ta. Cố gắng vượt qua, chống chọi và chiến thắng được thiên tai lũ lụt hằng năm.
+ Bánh Chưng Bánh Giầy: ca ngợi những món ăn bình dân nhưng quý hiếm, gạo là thứ đã nuôi sống nhân dân, là thức ăn mà bao đời người luôn dùng đến.
b. bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn:
+ Thầy bói xem Voi: Đừng nên bảo thủ, giữ ý kiến của mình mà hãy lắng nghe những lời góp ý của người khác để sửa đổi bản thân, cải thiện bản thân.
+ Ếch ngồi đáy giếng: Đừng nên coi trọng bản thân quá mức. Vì nhiều người sẽ hoàn hảo hơn mình, hãy sửa đổi bản thân để thích hợp với môi trường mới, hãy biết sửa đổi để bản thân hoàn hảo hơn.
Câu 5:
Bài làm: ( Đoạn văn)
Dế mèn là một con dế có ngoại hình cường tráng, lực lưỡng, Đôi cánh dài, đôi càng mẫn bóng, Thân hình khỏe mạnh. Nhưng vốn dĩ có bản tính xốc nổi, ngông cuồng của tuổi trẻ. Dế mén ko coi ai ra gì, Luôn coi mình là nhất của thiên hạ và hay mỉa mai, quát mắng người bạn hàng xóm là dế Choắt của mình. Và cũng vì bản tính ngông cuồng, xốc nổi ấy mà dế Mèn đã suýt phải mất mạng vì trêu chị Cốc. Mặc dù Dế mèn đã may mắn thoát thân, những hậu quả đó lại là do dế Choắt phải gánh. Và cũng qua cái chết của dế Choắt, dế mèn mới suy nghĩ lại về bản tính của mình, rút ra được bài học đầu tiên.
Câu 6:
+ Ngoại hình: Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồng cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.
+ Hành Động: Co người phóng chiếc sào xuống lòng sông, ghì chặt trên đầu sào, thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt,
+ Tính cách: nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.
Câu 7:
a.
-Nghĩa gốc của từ xuân: Mùa xuân
- Nghĩa chuyển của từ xuân; Tuổi xuân ( Nghĩa là đang còn trẻ, còn xuân).
Đặt câu:
Nghĩa gốc: Mùa xuân tươi đẹp đã đến làm cho muôn hoa đua nở.
Nghĩa chuyển: mẹ em tuy đã ba mươi bảy tuổi nhưng nhìn mẹ vẫn còn xuân.
b.
-Trường hợp được dùng với nghĩa gốc:
là trường hợp: 1. Mắt em Bống to tròn đáng yêu lắm.
- Trường hợp được dùng với nghĩa chuyển:
Là trường hợp: 2,3,4 và 5
`\text{Cáo BLINK/Olympia}`
Hok tốt! ( Mod nào xóa xem ảnh)