Câu 13. Biện pháp so sánh ở khổ thơ sau có tác dụng gì?
A. Cho thấy Bác mang lại cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân cũng như dòng sông mang nguồn nước và phù sa đến nuôi sống cây
B. Cho thấy tinh yêu của Bác đổi với nhân dân đất nước vô tận như dòng sông không bao giờ cạn.
C. Cả hai ý A và B.
- Giải thích: Vì cả hai ý đều nêu lên được tác dụng của biện pháp so sánh là nêu lên Bác là người mang lại hạnh phúc cho nhân dân, tình yêu của Bác được ví von như dòng sông không bao giờ cạn
->Chọn C. Cả hai ý A và B.
Câu 14. Cách xác định chủ ngữ, vị ngữ nào đúng trong câu sau?
A. Mặc dù tên cướp/rất hung hãn, gian xảo nhưng cuối cùng hắn/vẫn phải đưa tay vào còng số 8.
B. Mặc dù tên cướp/rất hung hãn, gian xảo nhưng cuối cùng hắn/vẫn phải đưa tay vào còng số 8.
C. Mặc dù tên cướp/rất hung hãn, gian xảo nhưng cuối cùng hắn/vẫn phải đưa tay vào còng số 8.
- Giải thích: Vì câu B ở phần chủ ngữ 2 có thêm từ cuối cùng là sai. Ở câu C phần vị ngữ 1 thiếu gian xảo.
->Chọn A. Mặc dù tên cướp/rất hung hãn, gian xảo nhưng cuối cùng hắn/vẫn phải đưa tay vào còng số 8.