(((Giúp mk phần b vs)) tam giác ABC có Biết AB=6,AC=9,BC=10. Phân giác trong AD và phân giác ngoài AE. a) Tính DB,CD,EB. b) Đường phân giác CF của ABC cắt AD ở I. Tính tỉ số diện tích tam giác DIF và tam giác ABC

Các câu hỏi liên quan

cầu cao nhân ạ gấp lắm rồi 1. Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách mà không trượt khỏi tay ? A: Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ. B: Lực ma sát nghỉ. C: Lực ma sát lăn D: Lực ma sát trượt 2. Phát biểu nào sau đây đúng về áp suất chất lỏng ? A: Chất lỏng chỉ gây áp suất lên các vật nhúng trong nó B: Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình C: Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình và thành bình. D: Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong chất lỏng 3. Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 5kg? (h/a) A: Hình 2 B: Hình 4 C: Hình 3 D: Hình 1 4. Các máy cơ đơn giản A: lợi cả về lực và đường đi B: luôn bị thiệt về đường đi C :chỉ có lợi về lực. D: không cho lợi về công 5. Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là A: bầu trời. B: đường ray. C: cây bên đường. D: toa tàu. 6. Trường hợp nào sau đây không cần tăng ma sát? A: Kéo vật trên mặt đất. B: Phanh xe để xe dừng lại. C: Ô tô vượt qua vũng lầy D: Đi trên nền đất trơn. 7. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động theo quán tính? A:Xe máy chạy đều trên đường B:Lá rơi từ trên cao xuống C:Xe đạp tiếp tục chạy sau khi dừng đạp xe D:Hòn đá lăn từ trên núi xuống 8. Bốn bình 1, 2, 3, 4 cùng đựng nước như hình vẽ. Áp suất của nước lên đáy bình nào lớn nhất? (h/a) A:Bình 4. B:Bình 3. C:Bình 1. D:Bình 2. 9. Khi một vật đang chuyển động mà có hai lực cân bằng tác dụng vào thì vật đó sẽ A:tiếp tục chuyển động thẳng đều. B:dừng lại không chuyển động nữa. C:chuyển động chậm dần D:chuyển động nhanh dần 10. Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi được là: A:2400m. B:14,4 km C:240m. D:4km 11. Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Biết trọng lượng riêng của sắt là 78000 N/ m3 , trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/ m3 A:Đinh sắt chìm dưới đáy ly B:Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống C:Đinh sắt nổi lên D:Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân 12. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra. A:Uống sữa bằng ống hút B:Con người có thể hít không khí vào phổi. C:Khi bị xì hơi, bóng bay bé lại D:Khi được bơm, lốp xe căng lên.