1Động vật nguyên sinh:
11 Đặc điểm chung- Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính
12Vai trò- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, - Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước-Có ý nghĩa về mặt địa chấtTác hại- Gây bệnh ở động vật và ở người6-Cơ thể gồm có 3 phần:+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn-Đời sống:Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ ruộng, sóng, mới), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh)5-Cấu tạo ngoài:
+ Hình trụ dài 25 cm
+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun
không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người
-Cấu tạo trong:
+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng tới hậu môn
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc4-Cơ thể tôm gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng,có vỏ giáp cứng bao bọc:+Phần đầu – ngực có: giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân ngực (càng và chân bò)
+Phần bụng phân đốt rõ, gồm chân bụng (chân bơi) và tấm lái-Dinh dưỡng:*Tiêu hóa: +Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm
+ Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột
*Hô hấp: bằng mang
*Bài tiết: qua tuyến bài tiết3Cấu tạo ngoài:-Cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng hai bên, có màu đỏ máu
-Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển*Vòng đời của sán lá gan:Sán lá gan trưởng thành =-(đẻ)=> Trứng =-(gặp nước)=> Ấu trùng có lông ==> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ===-> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ==> Kết kén (bám vào rau bèo) =-> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)*Đặc điểm chung:+Cơ thể dẹp , đối xứng hai bên
+Phân biệt đầu , đuôi , lưng , bụng
+Ruột phân nhiều nhánh , chưa có hậu môn2*Hình dạng ngoài
-Hình trụ dài:
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn- Di chuyển:
+ Di chuyển kiểu sâu đo
+Di chuyển kiểu lộn đầu-Cấu tạo trong:*Thành cơ thể gồm 2 lớp:
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)-Dinh dưỡng:Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng Thức ăn được tiêu hoá trong ruột túi
Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể-Sinh sản:Mọc chồi: Khi có đầy đủ thức ăn thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi để hình thành cơ thể mới
Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh, sau đó tiến hành phân chia để tạo thành cơ thể mới
Tái sinh: Là khả năng hình thành các bộ phận còn thiếu từ một phần cơ thể thủy tức-Sinh sản của san hô:chủ yếu là mọc chồi, các chồi con không tách ra khỏi cơ thể mẹ mà dính lại với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô
Nhớ tick cho mình nhoa!!!!!