Câu 1, Đoạn tích trên trích trong bài thơ Nhớ rừng của tác giả Thế Lữ ghiêm
Nghệ thuật
- Cảm hứng lãng mạn, hình ảnh thơ giàu
- Ngôn ngữ nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm
- Biểu tượng thích hợp đẹp đẽ thể hiện chủ đề bài thơ
Nội dung : Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn Bách thú để diễn tả sâu nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khác tự do mãnh liệt. Bài thơ đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy chất tạo hình
Câu 2
- Động từ : bước chân lên, dõng dạc, lượn
-Tác dụng : Làm cho câu thơ thêm sống động, giàu chất tạo hình, thể hiện tư thế oai phong, dũng mãnh, uy nghiêm của con hổ
Câu 3
- Hình ảnh : Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già -> Cảnh rừng đầy vẻ thâm - Âm thanh : Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi -> dữ dội
=> Cảnh sơn lâm được gợi tả rất độc đáo, nổi bật cảnh đại bàng hùng vĩ, mạnh mẽ, hoang mang, bí ẩn linh thiêng, nơi giang sơn mà hổ đã từng ngự trị
Câu 4 : Bằng hình ảnh so sánh độc đáo của tác giả đã làm nổ bật sự mềm mại của thân hình hổ và làm nổi bật hình ảnh chúa sơn lâm với tư thế lẫm liệt, uy nghiêm, oai phong, khiến cho mọi vật đều phải khiếp sợ
Câu 5
Khổ thơ 2 đã cho ta thấy được tâm trạng nhớ về rừng xưa của con hổ, nó được thể hiện qua các từ ngữ như:"sơn lâm", "bóng cả", "cây già"... Và hơn thế nữa, ở khổ thơ này tác giả đã sử dụng kết hợp biện pháp liệt kê và nhan hóa đã tái hiện lại trước mắt con hổ vừa bí ẩn vừa hoang vu, lâu đời và thiên nhiên rất hùng vĩ. Hình ảnh chúa sơn lâm xuất hiện qua tiếng thét, tiếng bước chân nghe thật hào hùng. Nhưng đây không phải tiếng thét bình thường, nó âm vang cả rừng xanh,như 1 khúic trường ca dữ dội, tiếng bước chân nhịp nhàng theo âm điệu của thơ, Thế Lữ đã sử dụng hình ảnh so sánh:" Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng", dù không miêu tả 1 cácxh cụ thể nhưng đã khiến cho mọi vật đều im hơi, xứng đáng làm chúa sơn lâm.Hai câu cuối 1 lần nữa khẳng định lại vị thế của con hổ, oai linh, hùng dũng trước rừng thẳm. Tóm lại, khổ 2 đã khắc họa về hình ảnh rất uy nghi, dũng mãnh song cũng rất uyển chuyển, nhịp nhàng của chúa rừng.
CHÚC BẠN HỌC TỐT