Giúp với ạ 3 câu thôi ko giải thích

Các câu hỏi liên quan

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu sau: Tiếng Việt mình sâu sắc. Nhân là con người. Nhân cũng là hạt. Nhân cũng là lòng yêu thương người khác. Nhìn những anh chị bại liệt cũng trở thành hiệp sĩ công nghệ thông tin giúp đời. Biết những người khiếm thị cũng làm được nghề sửa chữa điện tử, để có ích và giúp người. Lòng tự hứa không thể là hạt lép. Chẳng có lý do gì để không là hạt giống tốt cho mùa sau. Từ đó ta có bài học về nết tốt của hạt: Kiên trì, nhẫn nại, và lòng dũng cảm. Cũng như ta học về việc sống hết mình của hạt thóc: sớm cho mùa vàng, dám chịu xay giã giần sàng. Gạo nuôi người, cám bã nuôi heo, rơm tặng người bạn trâu. Và đến cọng rơm thừa cũng bện thành con cúi giữ lửa suốt đêm trường. Và sưởi ấm cánh đồng mùa đông gió bấc. Mỗi khi ta cằn cỗi, hãy nhớ ta là hạt. Ta lại nghĩ về khoảng xanh ngoài ban công, cũng như bạn thấy những mầm cây đội lên từ khối bê tông đường nhựa. Để không cho những khiếm khuyết tự bào mòn hay những nỗi buồn tự hủy. (Đoàn Công Lê Huy, Gửi em mây trắng, NXB Kim Đồng, 016) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản. Câu : Dựa vào bài viết, hãy cho biết hạt thóc đã sống hết mình như thế nào? Câu 3: Nêu nội dung của văn bản. Câu 4: Nêu thông điệp rút ra từ văn bản.

Câu 11: Tuyến vừa là nội tiết, vừa là ngoại tiết là A. tuyến giáp. B. tuyến yên. C. tuyến tụy. D. tuyến trên thận. Câu 12: Vận tốc máu chảy trong thành mạch theo đúng trình tự từ lớn đến nhỏ là A. động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. B. động mạch, mao mạch, tĩnh mạch. C. tĩnh mạch, động mạch, mao mạch. D. tĩnh mạch, mao mạch,động mạch. Câu 13: Câu nào dưới đây có nội dung không đúng? A. Môi trường trong cơ thể bao gồm máu, nước mô và bạch huyết. B. Thành phần của môi trường trong cơ thể luôn thay đổi. C. Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. D. Mạch máu gồm động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Câu 14: Trung ương thần kinh gồm A. tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh. B. não bộ và tủy sống. C. não bộ, tủy sống và dây thần kinh. D. não bộ, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh. Câu 15: Chức năng của hai lá phổi là A. dẫn khí vào, ra; ngăn bụi. B. làm ấm, làm ẩm không khí đi vào. C. chứa đựng không khí. D. trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài. Câu 16: Một chu kỳ co dãn của tim gồm 3 pha và kéo dài 0,8 giây (s). Trong đó: A. pha thất co 0,5 s và dãn 0,3 s; pha nhĩ co 0,7 s và dãn 0,1 s; pha dãn chung 0,4 s. B. pha thất co 0,4 s và dãn 0,4 s; pha nhĩ co 0,1 s và dãn 0,7 s; pha dãn chung 0,4 s. C. pha thất co 0,3 s và dãn 0,5 s; pha nhĩ co 0,1 s và dãn 0,7 s; pha dãn chung 0,4 s. D. pha thất co 0,5 s và dãn 0,3 s; pha nhĩ co 0,1 s và dãn 0,7 s; pha dãn chung 0,4 s.