Trên vùng mã hóa của phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến chứa 150 uraxin, 301 guanin, 449 adenin, và 600 cytosine. Biết rằng trước khi chưa bị đột biến, trên vùng mã hóa của gen dài 0,51 micrômet và có A/G = 2/3. Dạng đột biến ở gen nói trên làA. thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A – T. B. thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G – X. C. mất một cặp A – T. D. thêm một cặp G – X.
Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit nếu xảy ra trong một bộ ba giữa gen, có thểA. làm thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp. B. làm thay đổi nhiều nhất một axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp. C. làm thay đổi ít nhất một axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp. D. làm thay đổi một số axit amin trong chuỗi pôlypeptít do gen đó chỉ huy tổng hợp.
Một quần thể sinh vật, gen A bị đột biến thành gen a, gen b bị đột biến thành gen B và C bị đột biến thành c. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn. Thể đột biến về các gen này có thể có kiểu gen làA. AabbCc, aaBbCC, AaBbcc. B. aaBbCc, AabbCC, AaBBCc. C. AaBbCc, aabbcc, aaBbCc. D. aaBbCC, AabbCc, AaBbCc.
Gen có khối lượng 15.104 đvC, trong đó có 20% nuclêôtit loại Timin. Gen này bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit loại A - T bằng một cặp nuclêôtit loại G – X sẽ tạo thành alen mới có số nuclêôtit từng loại làA. A = T = 100; G = X = 150. B. A = T = 99; G = X = 151. C. A = T = 150; G = X = 100. D. A = T = 151; G = X = 99.
Đột biến gen xảy ra làm gen tăng thêm một liên kết hiđrô nhưng chiều dài của gen không đổi, đó có thể là dạng đột biếnA. đảo vị trí cặp A - T (hoặc T - A) ở đầu gen cho cặp G - X (hoặc X - G) ở cuối gen. B. đảo vị trí G - X (hoặc X - G) ở đầu gen cho cặp A – T (hoặc T - A) ở cuối gen. C. thay thế một cặp A - T (hoặc T - A) bằng một cặp G - X (hoặc X - G). D. thay thế một cặp G - X (hoặc X - G) bằng một cặp A – T (hoặc T - A).
Ở sinh vật nhân sơ, gen B dài 5100 bị đột biến thành gen b. Khi gen b tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2996 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạngA. mất 1 cặp nuclêôtit. B. thêm 1 cặp nuclêôtit. C. thêm 2 cặp nuclêôtit. D. mất 2 cặp nuclêôtit.
** Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội so với gen a quy định quả vàng. Gen B quy định quả tròn là trội so với gen b quy định quả bầu. Các gen liên kết hoàn toàn.Tỉ lệ phân li kiểu hình 25% quả đỏ, bầu : 50% quả đỏ, tròn : 25% quả vàng, tròn xuất hiện ở phép lai:A. . B. hoặc . C. . D. .
Cho P thuần chủng, F1 đồng loạt xuất hiện cây quả to, màu đỏ và dị hợp hai cặp gen (Aa, Bb). Cho F1 tự thụ, đời F2 có 4 loại kiểu hình trong số 7300 cây, có 1533 cây quả nhỏ, màu đỏ. Tương phản với quả đỏ là quả vàng. Kiểu gen của thế hệ bố mẹ làA. AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB. B. . C. . D. hoặc .
** Nếu gen A và a không liên kết với 2 gen kia, cơ thể có kiểu gen Aa tự thụ phấn.Các kiểu gen F1 phân li theo tỉ lệ:A. (3 : 1) (3 : 1). B. (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1). C. (1 : 2 : 1) (3 : 1) D. (1 : 2 : 1) (1 : 1 : 1 : 1).
Khoảng cách giữa các gen càng xa, tần số hoán vị gen càng lớn vì:A. các gen có lực liên kết yếu, dễ trao đổi đoạn. B. số tế bào xảy ra hoán vị gen nhiều. C. lúc đó tất cả các tế bào đều xảy ra hoán vị gen. D. các gen có lực liên kết yếu, dễ trao đổi đoạn và số tế bào xảy ra hoán vị gen nhiều.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến