Hai bình giống hệt nhau, đựng hai loại khí khác nhau ở cùng một điều kiện trong phòng thí nghiệm, cùng làm nóng khí trong hai bình thêm 20 độ C. Em có nhận xét gì về độ dãn nở vì nhiệt của hai chất khí trong hai bình nói trên. * 1 điểm Độ dãn nở của từng chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ ban đầu của từng chất khí. Độ dãn nở của từng chất khí phụ thuộc vào khối lượng ban đầu của từng chất khí. Hai chất khí có độ dãn nở như nhau. Hai chất khí có độ dãn nở khác nhau.

Các câu hỏi liên quan

giúp mik đi mà, xin đấy:Em hãy giải thích câu tục ngữ Nga: “Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học" GỢI Ý: a.Mở bài: - Dẫn dắt (từ việc học, từ kho tàng tục ngữ….) - Giới thiệu câu tục ngữ Nga “Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học”. - Nêu nội dung nghị luận: Phê phán thái độ không chịu học hỏi, khuyên con người cần biết cố gắng học tập. b.Thân bài: * Giải thích nội dung câu tục ngữ - “Xấu hổ” là gì? - Không biết, không học là gì? Phép đối lập: đừng xấu hổ - chỉ xấu hổ => Câu nói khuyên con người phải ham học hỏi. * Vì sao không biết thì không đáng xấu hổ, không học thì mới xấu hổ? - “Đừng xấu hổ khi không biết” vì: + Tri thức của nhân loại là vô hạn, khả năng nhận thức của con người là hữu hạn. - “Chỉ xấu hổ khi không học” vì: + Việc học có vai trò rất quan trọng đối với con người -> không học thì không nên người + Không học thể hiện sự lười nhác về lao động, thiếu ý chí cầu tiến, thiếu trách nhiệm với bản thân và xã hội. * Cần học tập như thế nào? - Nội dung học: toàn diện cả đạo đức, tri thức, kĩ năng, … - Phương thức học tập đúng đắn, phong phú… - Thái độ học tập: Hiểu ý nghĩa của việc học, không giấu dốt, không ngại thú nhận những điều mình chưa biết để từ đó cố gắng học tập, tích cực rèn luyện, và không ngừng vươn lên… c. Kết bài: Khẳng định giá trị của câu tục ngữ, sự quan trọng của việc học tập LÀM BÀI VĂN NHA