Một con lắc đồng hồ có chu kì T0 = 2s và một con lắc đơn dài 1m có chu kì T chưa biết. Con lắc đơn dao động nhanh hơn con lắc đồng hồ một chút. Dùng phương pháp trùng phùng người ta ghi được khoảng thời gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp bằng 8 phút 20 giây. Hãy tính chu kì T của con lắc đơn và gia tốc trọng trường tại nơi quan sát. A.2,008s; 9,92m/s2.B.1,992s; 9,949 m/s2.C.2,001 s; 9,949 m/s2D.1,992 s; 9,899 m/s2.
Đặt con lắc đơn dài hơn dao động với chu kì T gần 1 con lắc đơn khác có chu kì dao động T1=2s. Cứ sau Δt =200sthì trạng thái dao động của hai con lắc lại giống nhau. Chu kì dao động của con lắc đơn là A.T = 1,9s.B.T =2,3s.C.T = 2,2 sD.T = 2,02s.
Con lắc đơn có m = 5g tích điện q = 5.10-6C và trong điện trường đều có phương ngang và độ lớn E = 104V/m. Lấy g = 10m/s2. Con lắc lệch khỏi VTCB ban đầu là?A.300B.150 C.450D.600
Có 3 con lắc có cùng chiều dài và khối lượng. Con lắc 1 và 2 tích điện tích q1 và q2. Con lắc 3 không tích điện. Đặt cả 3 con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kì của chúng lần lượt là: T1, T2, T3. Với T1 = và T2 = . Biết q1 + q2 = 7,4.10-8C. Điện tích q1 và q2 có giá trịA.1,48.10-8C và 5,92.10-8CB.6,4.10-8C và 10-8CC.3,7.10-8C và 3,7.10-8CD.2,4.10-8C và 5.10-8C
Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10-7 C. Đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kỳ con lắc khi E = 0 là T = 2s. Tìm chu kỳ dao động khi E = 104 V/m. Cho g = 10m/s2. A.1,98sB.0,99sC.2,02sD.1,01s
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 2 điểm A(1 ; -1 ; 2) và B(3 ; 1 ; 0) và mặt phẳng (P) có phương trình: x - 2y - 4z + 8 = 0. Lập phương trình đường thẳng d thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: d nằm trong mặt phẳng (P), d ⊥ AB và d đi qua giao điểm của AB và mặt phẳng (P).A.d: B.d: C.d: D.d:
Cho một con lắc đơn có dây treo cách điện, quả cầu m tích điện q. Khi đặt con lắc trong không khí thì nó dao động với chu kì T. Khi đặt nó vào trong một điện trường đều nằm ngang thì chu kì dao động sẽA.tăng lênB.không đổiC.tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào chiều của điện trườngD.giảm xuống
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn, cách điện gồm vật nặng khối lượng 50g, tích điện q = 20 μC và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng thì người ta tạo một điện trường đều E = 105 V/m trong không gian bao quanh con lắc có hướng dọc theo trục lò xo trong khoảng thời gian nhỏ Δt = 0,01 s và coi rằng trong thời gian này vật chưa kịp dịch chuyển. Sau đó con lắc dao động với biên độ A.10 cm.B.1 cm.C.10 cm.D.20 cm.
Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim có khối lượng m = 50g và khối lượng riêng D = 0,67kg/dm3. Khi đặt trong không khí, có khối lượng riêng là D0 = 1,3g/lít. Chu kì T' của con lắc trong không khí làA.1,9080s.B.1,9850s.C.2,1050s.D.2,0019s
Một ôtô khởi hành trên đường ngang từ trạng thái đứng yên và đạt vận tốc 72km/h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng đường 100m. Trên trần ôtô treo một con lắc đơn dài 1m. Cho g = 10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn làA.0,62s.B.1,62s.C.1,927s.D.1,02s.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến