Hai người khiêng một vật vật nặng 1000 N bằng một đòn dài 2 m, người thứ nhất đặt điểm treo của vật cách vai mình 120 cm. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Hỏi mỗi người chịu một lực là?

Các câu hỏi liên quan

ĐÈ SÓ 01 Phần 1 (6 điểm) Nhà thơ Nguyễn Duy viết: Trăng cứ tròn vành anh (Trích Ảnh trăng - Nguyên Duy, Ngữ văn 9, tập 1) Câu 1. Viết những câu tiếp theo để hoàn thiện khổ cuối của bài thơ. Câu 2. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác đó có ảnh hưởng như thế nào đến chủ đề của bài thơ? Câu 3. Hành động giật mình có thể hiểu nhuư thế nào? Ở trong khổ thơ, nhân vật trữ tình giật mình về điều gì? Câu 4. Cảm nhận về khổ cuối bài thơ, có ý kiến cho rằng: Sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng trong tình huống đặc biệt đã goi lên trong lòng nhân vật trữ tình bao suy ngẫm sâu sắc. Hãy viết đoạn văn theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, khoảng 12 câu, để làm rõ ý kiến trên. Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và một câu bị động gạch chân, chú thích rõ). Phần II (4 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lòi câu hỏi: Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cải làng ấy được nữa. Và bây giờ ra ông chịu mất hết à? Không thể duoc! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thừ. (Trích Làng - Kim Lân, Ngữ văn 9, tập 1 Câu 1. Tình huống truyện nào đã khiến nhân vật ông Hai có những suy nghĩ như vậy? Câu 2. Những câu văn “Không thể duoc! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù. là lời độc thoại hay độc thoại nội tâm? Những câu văn đó thể hiện suy nghĩ gì của nhân vật ông Hai? Câu 3. Bằng hiểu biết của em về nhân vật ông Hai trong Làng - Kim Lân kết hợp với thực tế đời sống hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về tình cảm, trác nhiệm của tuổi trẻ Việt Nam đối với đất nước trong giai đoạn hiện nay.