Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng thuộc phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng thuộc phân lớp p. Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử của X và Y là 20. Bản chất của liên kết hóa học trong hợp chất X – Y là:A.sự góp chung đôi electronB.sự góp đôi electron từ một nguyên tửC.sự tương tác yếu giữa hai nguyên tử có chênh lệch độ âm điện lớnD. lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu
Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X,Y lần lượt là 3sa ; 3pb. Biết phân lớp 3s của X và Y hơn kém nhau 1 electron và Y tạo được hợp chất khí với Hidro có công thức H2Y. Nhận định nào sau đây là đúng :A.X tan trong nước tạo dung dịch làm đỏ quì tímB. Y tan trong nước làm quì tím hóa xanhC.Liên kết X và Y thuộc loại liên kết cộng hóa trịD. Số electron độc thân trong nguyên tử Y gấp 2 lần trong nguyên tử X
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ, vật dao động điều hoà. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì có tốc độ là 25π cm/s. Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Biên độ dao động bằngA.4,5 cm B.5,75 cm C. 7,5 cm D.6,25 cm
Trong công ngiệp, sản xuất NH3, phản ứng xảy ra tạo thành một cân bằng hóa học. Cân bằng hóa học này phải thực hiện ở áp suất cao, nhiệt độ thấp nhưng không quá thấp (khoảng 4500C). Từ đó suy ra đặc điểm của phản ứng làA.Phản ứng thuận tỏa nhiệt, áp suất tăng B. Phản ứng thuận thu nhiệt , giảm áp suấtC.Phản ứng thuận tỏa nhiệt giảm áp suất D.Phản ứng thuận thu nhiệt , áp suất tăng
Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt làA.SO2, O2 và Cl2B.H2, NO2 và Cl2C.H2, O2 và Cl2D.Cl2, O2 và H2S
Tìm các số phức 2z + và , biết z = 3 – 4i.A.2z + = 9 – 4i; = -4 + 3i.B.2z + = 9 – 4i; = -4 - 3i.C.2z + = 9 – 4i; = 4 + 3i.D.2z + = 9 + 4i; = -4 + 3i.
Hòa tan 8,4 gam Fe trong dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 đặc, nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và V lít khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị V và m lần lượt làA.5,04 và 30,0B.4,48 và 27,6. C. 5,60 và 27,6. D.4,48 và 22,8.
Cho m gam hỗn hợp N gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và có tỉ lệ mol lần lượt là 2:3:5. Thủy phân hoàn toàn N, thu được 60 gam Gly: 80,1 gam Ala; 117 gam Val. Biết số liên kết peptit trong X, Y, Z khác nhau và có tổng là 6. Giá trị của m là:A.176,5 gam. B.257,1 gam. C. 226,5 gam. D.255,4 gam.
Ở một loài thực vật, xét phép lai P: Ff x Ff.Biết rằng quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường. Khi có mặt cả A và B cho kiểu hình thân cao, khi thiếu A hoặc B hoặc thiếu cả hai cho kiểu hình thân thấp. D quy định hoa vàng; d quy định hoa trắng; E quy định hoa xanh và át chế D, d; e không át chế D,d . F quy định cánh hoa trơn, f quy định cánh hoa nhăn. Xác định số nhóm kiểu hình tối thiểu của F1?A.8 kiểu hìnhB.12 kiểu hình C.6 kiểu hìnhD.10 kiểu hình.
Hợp chất thơm X có công thức phân tử C6H8N2O3. Cho 28,08 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 2M sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:A.21,5 gam B.38,8 gamC.30,5 gam D.18,1 gam
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến