Cho hàm số f(x) = ex. Đạo hàm cấp bốn của hàm số tại điểm x = 0 bằng:A. 4 B. e C. 1 D. 0
Cho đoạn thẳng AB = 4 cố định. Tập hợp những điểm M trong không gian mà MA2 + MB2 = 20 là một mặt cầu có bán kính làA. R = B. R = C. R = 2 D. R = 3
Cho mặt cầu S (O ; R) và điểm A với OA = 2R. Giả sử A cố định và H là hình chiếu của O trên đường thẳng d thay đổi luôn đi qua A. Tập hợp những điểm H là:A. Một đường tròn. B. Một phần mặt cầu. C. Một mặt phẳng. D. Cả 3 phương án đã cho đều đúng.
Cho hàm số $y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+2m+{{m}^{4}}$. Với giá trị nào của$m$ thì đồ thị$({{C}_{m}})$có 3 điểm cực trị, đồng thời 3 điểm cực trị đó tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4.A. $m=\sqrt[5]{{16}}$ B. $m=16$ C. $m=\sqrt[3]{{16}}$ D. $m=-\sqrt[3]{{16}}$
Điều kiện của m dể hàm số $y={{x}^{4}}-2{{m}^{2}}{{x}^{2}}+1$ có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác vuông cân là?A. $m\in \left\{ {-1;1} \right\}.$ B. $m=2.$ C. $m=-2.$ D. $m\in \left\{ {-2;2} \right\}.$
Họ parabol (Pm) : y = x2 + 2(m - 1)x + (m + 1)2 luôn tiếp xúc với một đường thẳng cố định có phương trình làA. y = 2x + 1. B. y = -4x. C. y = 2x. D. y = -2x + 1.
Cho hai mặt cầu (S1) tâm O1, bán kính R1 và (S2) tâm O2 , bán kính R2 (R1 < R2) tiếp xúc ngoài với nhau tại P. Gọi (S) là mặt cầu đường kính AB mà A và B là giao điểm của mặt cầu (S1) và (S2) với đường thẳng O1O2. Mặt phẳng (α) qua P và vuông góc với O1O2, cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn (C). Đường tròn (C) có bán kính bằng:A. B. 2 C. D. Một kết quả khác.
Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 8,4% / năm và tiền lãi hằng năm được nhập vào vốn. Hỏi sau bao nhiêu năm người đó thu được số tiền gấp 3 lần số tiền ban đầu?A. 10 (năm). B. 12 (năm). C. 13 (năm). D. 14 (năm).
Điểm cố định mà họ đồ thị (Hm) : luôn chạy qua với mọi m ≠ ± là A. M(-2 ; 1), N(2 ; -1) B. M(2 ; 1), N(-2 ; -1) C. M(1 ; 2), N(-1 ; -2) D. M(1 ; -2), N(-1 ; 2)
Cho hàm số $\displaystyle y=\frac{{mx+1}}{{x+n}}$. Nếu đồ thị hàm số có tiệm cận đứng$\displaystyle x=3$ và có tiệm cận ngang và đi qua điểm$\displaystyle A\left( {2;5} \right)$ thì phương trình hàm số làA. $\displaystyle \frac{{-2x+1}}{{x-3}}$ B. $\displaystyle \frac{{5x+1}}{{x+3}}$ C. $\displaystyle \frac{{-5x+1}}{{x-3}}$ D. $\displaystyle \frac{{3x+1}}{{x-3}}$
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến