Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 vào dung dịch có chứa 0,08a mol Ca(OH)2, khối lượng kết tủa tạo ra phụ thuộc vào thể tích khí CO2 được ghi ở bảng sau:
Giá trị của V1 là:
A. 8,96. B. 6,72. C. 11,20. D. 10,08
Đặt b = V/22,4
Khi lượng CO2 tăng 0,55 mol thì kết tủa giảm nên cột 2 có hòa tan kết tủa.
Cột 2 —> b + 0,55 = 0,02a + 2(0,08a – 0,02a) (1)
Nếu cột 1 chưa hòa tan kết tủa thì b = 0,03a (2)
(1)(2) —> a = 5; b = 0,15
—> nCaCO3 max = nCa(OH)2 = 0,08a = 0,4
—> V1 = 8,96 lít
Nếu cột 1 đã hòa tan kết tủa thì b = 0,03a + 2(0,08a – 0,03a) (3)
(1)(3) —> a = 55; b = 7,15
—> nCaCO3 max = nCa(OH)2 = 0,08a = 4,4
—> V1 = 98,56 lít
Cho 6,4 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa ba chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch X, kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là:
A. 57,40. B. 59,56. C. 68,20 D. 63,88
Đốt cháy hỗn hợp gồm 2,28g Mg và 4,48g Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit kim loại (hơn 2 oxit) và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng 1 lượng vừa đủ 200ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Z, thu được 68,17g kết tủa. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X.
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin. (b) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic. (c) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH. (d) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng. (e) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. (g) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Cho các phát biểu sau (1) Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nguyên tử nitơ. (2) Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường. (3) Trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa hai liên kết peptit. (4) Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trị của nitơ là IV. (5) Dung dịch anilin làm mất màu nước brom. Những phát biểu đúng là.
A. (1), (3), (5). B. (1), (4), (5).
C. (2), (4), (5) D. (1), (2), (3).
Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl. (2) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M. (3) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3. (4) Để miêng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm. (5) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư. Số thí nghiệm có xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Các chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. (NH4)2CO3, K2SO4, (CH3COO)2Ca.
B. Zn(NO3)2; (CH3COO)2Pb, NaCl.
C. Al2(SO4)3, MgCl2; Cu(NO3)2.
D. HCOONa; Mg(NO3)2, HCI.
Nguyên tố nào sau đây có bán kính ion nhỏ hơn bán kính nguyên tử tương ứng?
A. Clo. B. Lưu huỳnh. C. Neon. D. Natri.
Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, tơ capron, tơ nilon-6,6, tơ visco. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Một mol hợp chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư tạo nhiều mol khí nhất?
A. FeO. B. FeS. C. FeCO3. D. Fe3O4.
Cho dãy các chất: Phenyl axetat, metyl axetat, anlyl axetat, tripanmitin, etyl fomat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng tạo ra ancol là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến