(…) “Ta hát bài ca gọi cá vào,Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.Biển cho ta cá như lòng mẹNuôi lớn đời ta tự buổi nào.Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng,Ta kéo xoăn tay chum cá nặngVẩy bạc đuôi vàng lóe rạng động,Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng." (…) (Trích “Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận, Ngywx văn 9, tập 1, NXB GDVN, 2015)Trình bày cảm nhận của em về hai khổ thơ trên. A.B.C.D.
Cho đoạn thơ sau: Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa…1. Cho biết đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Của ai?2. Trong những câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ ra những biện pháp đó.3. Chỉ ra từ láy trong dòng thơ đầu. Từ láy ấy giúp em hình dung gì về hình ảnh “bếp lửa” mà tác giả nhắc tới?A.B.C.D.
1. Ghi lại ngắn gọn cảm nhận của em về câu thơ: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”. 2. Hãy kể tên hai bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9 cũng viết về tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước (ghi rõ tên tác giả)A.B.C.D.
Hãy viết một đoạn văn ngắn tổng –phân –hợp nêu cảm nhận của em về những câu thơ trên để làm rõ tình bà cháu qua ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh bếp lửa.A.B.C.D.
Ở bài thơ “Bếp lửa” – Bằng Việt, trong dòng hồi tưởng, người cháu nhớ lại: Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi, Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy, Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay! (Trích Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. 2. “Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc đến trong bài thơ gợi thời điểm nào của đất nước. Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành “đói mòn đói mỏi” có tác dụng gì?A.B.C.D.
Cho câu thơ: “Không có kính, không phải vì xe không có kính”. Chép tiếp 11 câu thơ tiếp. Hãy cho biết khổ thơ em vừa chép ở tác phẩm nào? Tác giả là ai? A.B.C.D.
Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xuất hiện ở các cây thân thấp, thân bụi ?A.B.C.D.
Động lực nào giúp dòng nước di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét ?A.B.C.D.
Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá.A.B.C.D.
A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến