Hãy hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:
a.
CH3CHO + HCN —> CH3-CHOH-CN
CH3-CHOH-CN + 2H2O —> CH3-CHOH-COOH + NH3
CH3-CHOH-COOH —> CH2=CH-COOH + H2O
nCH2=CH-COOH —> (-CH2-CH(COOH)-)n
b.
CH3COCH3 + HCN —> CH3-C(OH)(CN)-CH3
CH3-C(OH)(CN)-CH3 + 2H2O —> CH3-C(OH)(COOH)-CH3 + NH3
CH3-C(OH)(COOH)-CH3 —> CH2=C(CH3)-COOH + H2O
nCH2=C(CH3)-COOH —> (-CH2-C(CH3)(COOH)-)n
Đun nóng 3,21 gam hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ B và C có cùng nhóm chức với dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp muối natri của hai axit no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một chất lỏng D. Chất D phản ứng với CuO đun nóng cho sản phẩm có phản ứng tráng gương. Cho 1/10 lượng chất D phản ứng với natri được 33,6 ml H2 (đktc). Tỉ khối hơi của D so với không khí là 2
a. Xác định công thức cấu tạo của B, C và D
b. Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp A
c. Viết phương trình phản ứng của B hoặc C với H2 (Ni, t°), Br2 và phản ứng tạo thành polime của chúng
Hãy phân các chất vào các loại sau (một chất có thể thuộc nhiều loại):
Chỉ số xà phóng hóa của chất béo là số mg KOH cần để xà phòng hóa triglixerit và trung hòa axit béo tự do trong một gam chất béo (tức xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo). Hãy tính chỉ số xà phòng hóa của một chất béo, biết rằng khi xà phòng hóa hoàn toàn 1,5 gam chất béo đó cần 50 ml dung dịch KOH 0,1M
Hợp chất hữu cơ T (mạch cacbon không phân nhánh, có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) được tạo thành từ hai axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 2,34 gam T bằng khí O2, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2 và H2O) vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm, thu được 9 gam kết tủa, đồng thời khối lượng phần dung dịch giảm 3,78 gam so với ban đầu. Phân tử khối của hai axit cacboxylic tạo thành T tương ứng là:
A. 60 và 90 B. 74 và 104
C. 72 và 74 D. 88 và 118
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,1 mol FeS2 và 0,15 mol FeS vào 850 ml HNO3 2M, sản phẩm thu được gồm một dung dịch Y và một chất khí thoát ra. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu, biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO?
A 24,8 gam. B 19,2 gam. C 40,8 gam. D 44,0 gam.
Cho dung dịch X chứa đồng thời Na2CO3 và K2CO3. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: chỉ tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí (ở đktc)
Phần 2: cho tác dụng với dung dịch BaCl2. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2, S vào dung dịch HNO3 loãng dư, giải phóng 8,064 lít NO đktc (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hòa tan kết lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl, sau phản ứng còn lại 30,29 gam chất rắn không tan. Giá trị của a:
A. 7,92 B. 9,76 C. 8,64 D. 9,52
Hợp chất hữu cơ G (mạch cacbon không phân nhánh) được tạo thành từ glixerol và một axit cacboxylic hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 1,92 gam G bằng khí O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 6. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào lượng vừa đủ 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, thu được 5,91 gam kết tủa. Biết G có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức cấu tạo của axit cacboxylic tạo thành G là:
A. HOOC(CH2)2COOH B. HOOCCH2COOH
C. HOOCCOOH D. HOOC(CH2)4COOH
Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp FeCO3 và FeS2 trong 300 ml dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch Y và V lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa 8,96 gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của V là?
A. 6,272. B. 5,376. C. 7,84. D. 8,736.
Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch chứa CuSO4 1M và NaCl 0,8M bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 5790 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị m là
A. 16,40. B. 18,48. C. 20,48. D. 20,76.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến